SỐ LƯỢT TRUY CẬP

5
5
0
6
7
5
5
2
HtmlEditorDB - Động đất - sóng thần

Tiêu đề

Động đất - sóng thần 

Nguồn

<p class="MsoNormal" align="center" style="text-align: center; line-height: 150%; margin: 0in 0in 0pt"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">ỦY BAN NH&Acirc;N D&Acirc;N TH&Agrave;NH PHỐ HỒ CH&Iacute; MINH<br />
<b>SỞ T&Agrave;I NGUY&Ecirc;N V&Agrave; M&Ocirc;I TRƯỜNG </b><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" align="center" style="text-align: center; line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">ĐỘNG ĐẤT, S&Oacute;NG THẦN<br />
V&Agrave; C&Aacute;C BIỆN PH&Aacute;P GIẢM NHẸ THIỆT HẠI<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" align="center" style="text-align: center; line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-no-proof: yes"><v:shapetype id="_x0000_t75" stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock></v:shapetype><img width="225" height="141" alt="" src="/Hnh%20nh%20bn%20tin/2011-9/chuyende-giaiphap/hinh22.jpg" /></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" align="center" style="text-align: center; line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
<br />
<b>Mở đầu</b><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
Trong lịch sử tồn tại v&agrave; ph&aacute;t triển, nh&acirc;n loại lu&ocirc;n lu&ocirc;n phải đương đầu với c&aacute;c tai họa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, như lũ lụt, hạn h&aacute;n, b&atilde;o tố, động đất, s&oacute;ng thần, n&uacute;i lửa&hellip; Trong c&aacute;c tai họa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đ&oacute;, c&oacute; lẽ động đất l&agrave; tai họa khủng khiếp nhất, bởi v&igrave; chỉ trong v&agrave;i gi&acirc;y đồng hồ cả một th&agrave;nh phố c&oacute; thể bị sụp đổ ho&agrave;n to&agrave;n, cả một khu vực c&oacute; thể bị sụt l&uacute;n v&agrave; đ&ocirc;i khi những d&ograve;ng s&ocirc;ng cũng bị đổi d&ograve;ng do hậu quả của những trận động đất cực mạnh. Điều đ&aacute;ng sợ hơn l&agrave; cho đến nay khoa học v&agrave; kỹ thuật đương đại vẫn chưa dự b&aacute;o ch&iacute;nh x&aacute;c thời điểm v&agrave; địa điểm động đất sẽ xảy ra. Do đ&oacute;, con người chưa c&oacute; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng chống chủ động đối với từng trận động đất, như ph&ograve;ng chống b&atilde;o hay lũ lụt. Đề cập đến động đất ch&uacute;ng ta phải n&oacute;i đến s&oacute;ng thần, một tai họa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n c&oacute; li&ecirc;n hệ trực tiếp với động đất xảy ra trong l&ograve;ng đất dưới đ&aacute;y biển v&agrave; đại dương. S&oacute;ng thần cũng c&oacute; thể t&agrave;n ph&aacute; những khu vực rộng lớn ven bờ biển, nhưng nếu cảnh b&aacute;o kịp thời cho những v&ugrave;ng bị đe dọa, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể giảm nhẹ đ&aacute;ng kể thiệt hại. Đối với tai họa động đất, tuy chưa thể dự b&aacute;o ch&iacute;nh x&aacute;c, nhưng ch&uacute;ng ta vẫn c&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p hạn chế thiệt hại do động đất g&acirc;y ra.<br />
Ng&agrave;y nay, đối với những người kh&ocirc;ng nghi&ecirc;n cứu động đất, dường như động đất xảy ra ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều v&agrave; g&acirc;y thảm hoạ ng&agrave;y c&agrave;ng lớn. Thực ra, ấn tượng đ&oacute; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng hay kh&ocirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n đ&uacute;ng. Hiện nay c&aacute;c nh&agrave; địa chấn học c&oacute; rất nhiều trạm ghi động đất (tất nhi&ecirc;n vẫn chưa đủ v&agrave; ph&acirc;n bố chưa đều khắp!) c&oacute; khả năng ghi nhận c&aacute;c trận động đất với c&aacute;c cường độ kh&aacute;c nhau, trong đ&oacute; c&oacute; những động đất m&agrave; con người kh&ocirc;ng cảm thấy được. Những th&ocirc;ng tin về động đất như vậy được đưa l&ecirc;n c&aacute;c trang b&aacute;o, l&ecirc;n c&aacute;c bản tin ph&aacute;t thanh, truyền h&igrave;nh, l&ecirc;n mạng internet. V&agrave; điều đ&oacute; đ&atilde; tạo cho c&ocirc;ng ch&uacute;ng ấn tượng về &ldquo;sự nổi loạn&rdquo; của hiện tượng động đất trong thời gian mấy thập ni&ecirc;n gần đ&acirc;y. Mặt kh&aacute;c, từ những năm 50 của thế kỷ 20, tiến tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghiệp ho&aacute;, đ&ocirc; thị ho&aacute; diễn ra mạnh mẽ hầu như ở tất cả c&aacute;c quốc gia, n&ecirc;n động đất g&acirc;y ra những thiệt hại to lớn cũng l&agrave; điều dễ hiểu, nếu động đất xảy ra tại v&ugrave;ng đ&ocirc; thị c&oacute; mật độ d&acirc;n cư cao. <br />
Theo c&aacute;c kết quả thống k&ecirc; tỉ mỉ của c&aacute;c nh&agrave; địa chấn, hằng năm tr&ecirc;n to&agrave;n địa cầu xảy ra hơn 1 triệu trận động đất với c&aacute;c độ mạnh kh&aacute;c nhau, trong số đ&oacute; c&oacute; khoảng 100 ng&agrave;n động đất con người cảm nhận được, 100 trận động đất g&acirc;y t&aacute;c hại v&agrave; chỉ 1 trận động đất g&acirc;y thảm họa lớn, nghĩa l&agrave; cứ nữa ph&uacute;t xảy ra một động đất. C&oacute; thể n&oacute;i động đất yếu xảy ra ở mọi nơi tr&ecirc;n địa cầu, v&igrave; l&ograve;ng đất kh&ocirc;ng l&uacute;c n&agrave;o y&ecirc;n tĩnh. Tuy nhi&ecirc;n động đất mạnh c&oacute; khả năng g&acirc;y thiệt hại chỉ tập trung trong những đới nhất định. Đ&oacute; l&agrave; những đới ph&acirc;n c&aacute;ch c&aacute;c địa khối đang vận động tương đối với nhau. N&oacute;i kh&aacute;c đi, nguy cơ động đất kh&aacute;c nhau đối với c&aacute;c v&ugrave;ng kh&aacute;c nhau. V&agrave; điều n&agrave;y cũng đ&uacute;ng đối với nguy cơ s&oacute;ng thần, bởi v&igrave; s&oacute;ng thần l&agrave; &ldquo;sản phẩm phụ&rdquo; của những động đất mạnh tr&ecirc;n biển v&agrave; đại dương.<br />
Tập t&agrave;i liệu n&agrave;y nhằm giới thiệu những hiểu biết ch&iacute;nh về động đất v&agrave; s&oacute;ng thần, về động đất tr&ecirc;n thế giới v&agrave; ở nước ta v&agrave; về c&aacute;c giải ph&aacute;p đơn giản, dễ thực hiện nhằm giảm nhẹ thiệt hại do động đất v&agrave; s&oacute;ng thần g&acirc;y ra. T&agrave;i liệu được sự cố vấn chuy&ecirc;n m&ocirc;n của GS L&ecirc; Minh Triết &ndash; Ph&acirc;n viện Vật l&yacute; tại TPHCM v&agrave; GS.Nguyễn Đ&igrave;nh Xuy&ecirc;n &ndash; Viện Vật l&yacute; Địa cầu, c&oacute; thể được sử dụng l&agrave;m t&agrave;i liệu tham khảo ngoại kho&aacute; cho học sinh c&aacute;c trường tiểu học, trung học v&agrave; l&agrave;m t&agrave;i liệu phổ biến kiến thức cho quần ch&uacute;ng đ&ocirc;ng đảo.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" align="center" style="text-align: center; line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
<b>Chương I<br />
ĐỘNG ĐẤT &ndash; NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN</b><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
Kh&ocirc;ng kể những động đất rất yếu, con người kh&ocirc;ng cảm nhận đựơc, n&oacute;i chung động đất l&agrave; hiện tượng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n nguy hiểm, đ&ocirc;i khi l&agrave; thảm họa đối với đời sống x&atilde; hội v&agrave; con người. Do đ&oacute;, động đất đ&atilde; được con người ch&uacute; &yacute; nghi&ecirc;n cứu từ xa xưa. C&aacute;c cuốn sử Trung hoa đ&atilde; bắt đầu ghi nhận c&aacute;c trận động đất từ khoảng 3000 năm nay. Theo c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu lịch sử khoa học, v&agrave;o năm 132 nh&agrave; khoa học cổ Trung hoa t&ecirc;n l&agrave; Trương H&agrave;nh đ&atilde; chế tạo được một m&aacute;y đo cho ph&eacute;p x&aacute;c định hướng tới của động đất. Ở Nhật Bản, trong danh mục c&aacute;c trận động đất đ&atilde; xảy ra, trận đầu ti&ecirc;n được ghi xảy ra v&agrave;o năm 416 trước C&ocirc;ng nguy&ecirc;n v&agrave; từ năm 1600 đ&atilde; m&ocirc; tả kh&aacute; chi tiết c&aacute;c đặc trưng của động đất. Ở Ch&acirc;u &Acirc;u m&atilde;i đến thế kỷ 17 mới c&oacute; m&ocirc; tả động đất. Tuy động đất đ&atilde; được nghi&ecirc;n cứu từ l&acirc;u, nhưng bộ m&ocirc;n địa chấn học, m&ocirc;n khoa học của vật l&yacute; địa cầu chuy&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu động đất mới thực sự h&igrave;nh th&agrave;nh v&agrave; ph&aacute;t triển từ cuối thế kỷ 19 đến nay, nhờ sự ph&aacute;t triển kỹ thuật đo đạc v&agrave; c&aacute;c ph&aacute;t triển l&yacute; thuyết đ&agrave;n hồi củavật rắn.<br />
1. Động đất l&agrave; g&igrave; ?<br />
N&oacute;i một c&aacute;ch đơn giản, động đất l&agrave; những rung động của mặt đất, mạnh yếu kh&aacute;c nhau v&agrave; cảm nhận đựơc tr&ecirc;n một v&ugrave;ng rộng. Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể so s&aacute;nh động đất với vụ nổ b&ecirc;n trong l&ograve;ng đất. Nhưng n&oacute;i theo ng&ocirc;n ngữ khoa học, th&igrave; động đất l&agrave; sự giải tho&aacute;t đột ngột một lượng năng lượng lớn t&iacute;ch tụ trong một thể t&iacute;ch n&agrave;o đ&oacute; b&ecirc;n trong Tr&aacute;i đất. Thể t&iacute;ch t&iacute;ch tụ năng lượng đ&oacute; gọi l&agrave; v&ugrave;ng chấn ti&ecirc;u hay l&ograve; động đất v&agrave; t&acirc;m của v&ugrave;ng gọi l&agrave; chấn ti&ecirc;u. Vị tr&iacute; h&igrave;nh chiếu tr&ecirc;n bề mặt của Tr&aacute;i đất, nằm ngay tr&ecirc;n chấn ti&ecirc;u gọi l&agrave; chấn t&acirc;m. Khoảng c&aacute;ch giữa chấn ti&ecirc;u v&agrave; chấn t&acirc;m gọi l&agrave; độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u (h&igrave;nh 1 ). <o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: center; line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-no-proof: yes"><img width="452" height="308" alt="" src="/Hnh%20nh%20bn%20tin/2011-9/chuyende-giaiphap/hinh23.jpg" /></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
Thời gian để năng lượng giải tho&aacute;t tại v&ugrave;ng chấn ti&ecirc;u rất ngắn, t&iacute;nh bằng gi&acirc;y, n&ecirc;n ta coi động đất gần như l&agrave; một sự b&ugrave;ng nổ tức thời. B&ecirc;n ngo&agrave;i v&ugrave;ng chấn ti&ecirc;u c&aacute;c biến dạng của m&ocirc;i trường đất đ&aacute; được truyền đi dưới dạng s&oacute;ng đ&agrave;n hồi v&agrave; được gọi l&agrave; s&oacute;ng động đất. Chịu t&aacute;c động của s&oacute;ng động đất đến bề mặt, mặt đất sẽ rung động. Bi&ecirc;n độ của c&aacute;c rung động n&oacute;i chung nhỏ cỡ phần mười milimet v&agrave; chu kỳ rung động nằm trong khoảng 1/100 đến 100 gi&acirc;y. Do đ&oacute; để ghi c&aacute;c rung động n&agrave;y c&aacute;c m&aacute;y ghi động đất phải c&oacute; bộ phận khuếch đại. S&oacute;ng động đất truyền năng lượng động đất đến c&aacute;c vị tr&iacute; tr&ecirc;n mặt đất (tất nhi&ecirc;n năng lượng sẽ giảm dần !). Đường nối c&aacute;c điểm c&oacute; năng lượng động đất như nhau biểu thị qua cấp động đất (xem mục 2 ) gọi l&agrave; đường đẳng chấn.<br />
C&aacute;c trận động đất tự nhi&ecirc;n c&oacute; thể chia th&agrave;nh 3 nh&oacute;m.<br />
a- C&aacute;c rung động xuất hiện do hiện tượng sụt lở c&aacute;c lỗ rỗng trong vỏ Tr&aacute;i đất.<br />
b- Động đất g&acirc;y ra do n&uacute;i lửa phun tr&agrave;o.<br />
c- Động đất g&acirc;y ra do c&aacute;c qu&aacute; tr&igrave;nh, c&aacute;c vận động b&ecirc;n trong Tr&aacute;i đất l&agrave;m t&iacute;ch tụ năng lượng tại v&ugrave;ng ph&aacute;t sinh động đất v&agrave; được gọi l&agrave; động đất kiến tạo.<br />
Năng lượng của hai loại động đất a v&agrave; b thường nhỏ v&agrave; g&acirc;y ảnh hưởng tr&ecirc;n phạm vi hẹp, cho n&ecirc;n tr&ecirc;n 90% c&aacute;c trận động đất quan trắc được đều thuộc loại động đất kiến tạo. Ng&agrave;y nay, khi nghi&ecirc;n cứu nguy&ecirc;n nh&acirc;n động đất, c&aacute;c nh&agrave; địa chấn tập trung tr&iacute; tuệ v&agrave;o việc l&agrave;m s&aacute;ng tỏ bản chất của c&aacute;c qu&aacute; tr&igrave;nh diễn ra trong l&ograve;ng đất đ&atilde; dẫn đến sự t&iacute;ch tụ năng lượng g&acirc;y ra động đất.<br />
Ngo&agrave;i c&aacute;ch ph&acirc;n loại động đất theo nguy&ecirc;n nh&acirc;n trực tiếp n&ecirc;u tr&ecirc;n, c&aacute;c nh&agrave; địa chấn c&ograve;n ph&acirc;n loại động đất theo độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u:<br />
- Động đất n&ocirc;ng hay động đất mặt c&oacute; độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u nhỏ hơn 70 km t&iacute;nh từ mặt đất.<br />
- Động đất trung gian c&oacute; độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u nằm trong khoảng 70-300 km.<br />
- Động đất s&acirc;u c&oacute; độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u nằm trong khoảng 300-720 km. Cho đến nay c&aacute;c nh&agrave; địa chấn chưa quan trắc được trận động đất n&agrave;o c&oacute; độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u vượt qu&aacute; 720km.Theo kết quả nghi&ecirc;n cứu thống k&ecirc;, động đất s&acirc;u &iacute;t xảy ra v&agrave; thường tập trung ở những v&ugrave;ng hẹp, m&agrave; chủ yếu l&agrave; v&ugrave;ng Th&aacute;i b&igrave;nh dương. Nếu ph&acirc;n t&iacute;ch theo tổng năng lượng do động đất giải toả tr&ecirc;n to&agrave;n địa cầu, th&igrave; động đất n&ocirc;ng chiếm khoảng 85%, động đất trung gian chiếm 12%, c&ograve;n động đất s&acirc;u chỉ chiếm 3%.<br />
Khi động đất xảy ra b&ecirc;n dưới đ&aacute;y đại dương, th&igrave; tr&ecirc;n mặt đại dương c&oacute; thể xuất hiện c&aacute;c s&oacute;ng c&oacute; bước s&oacute;ng rất d&agrave;i. Sự xuất hiện loại s&oacute;ng n&agrave;y l&agrave; do sự sụt l&uacute;n hay n&acirc;ng l&ecirc;n của đ&aacute;y đại dương do t&aacute;c động của động đất v&agrave; c&oacute; thể t&agrave;n ph&aacute; dải ven bờ (c&oacute; khi c&aacute;ch t&acirc;m động đất h&agrave;ng chục ng&agrave;n kil&ocirc;met). Hiện tượng tạo s&oacute;ng n&agrave;y gọi l&agrave; s&oacute;ng thần, m&agrave; ch&uacute;ng ta sẽ t&igrave;m hiểu kỹ hơn trong chương III của tập t&agrave;i liệu n&agrave;y.<br />
2. Cấp động đất v&agrave; độ lớn.<br />
Hai c&aacute;ch ph&acirc;n loại động đất tr&igrave;nh b&agrave;y trong mục 1 kh&ocirc;ng cho ch&uacute;ng ta &yacute; niệm cụ thể về sự rung động tr&ecirc;n mặt đất v&agrave; t&aacute;c động của động đất l&ecirc;n c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng tr&ecirc;n mặt đất, cũng như kh&ocirc;ng cho ph&eacute;p so s&aacute;nh c&aacute;c trận động đất. V&igrave; thế c&aacute;c nh&agrave; địa chấn đ&atilde; đưa ra c&aacute;c đơn vị đo đ&aacute;nh g&iacute;a biểu hiện tr&ecirc;n mặt đất của động đất v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; năng lượng giải toả của động đất. Hai loại đơn vị thường d&ugrave;ng l&agrave; cấp động đất v&agrave; độ lớn (magnitude).<br />
Cấp động đất I:<br />
Cường độ chấn động m&agrave; động đất g&acirc;y ra tr&ecirc;n mặt đất được đ&aacute;nh gi&aacute; theo c&aacute;c thang ph&acirc;n bậc mức độ t&aacute;c động của động đất đối với c&aacute;c kiểu nh&agrave; cửa, c&ocirc;ng tr&igrave;nh, đồ vật, con người v&agrave; biến dạng mặt đất.<br />
Hiện nay, trừ ở một v&agrave;i quốc gia, tr&ecirc;n thế giới đều sử dụng thang 12 cấp để đ&aacute;nh gi&aacute; cường độ chấn động. Ở Bắc Mỹ người ta d&ugrave;ng thang 12 cấp gọi l&agrave; thang Mercalli cải biến MM (Modified Mercalli Scale). Li&ecirc;n X&ocirc;, c&aacute;c nước Ch&acirc;u &Acirc;u v&agrave; nước ta sử dụng thang 12 cấp gọi l&agrave; thang MSK-64, được Hội đồng địa chấn Ch&acirc;u Au th&ocirc;ng qua năm 1964 ( M,S,K l&agrave; 3 chữ c&aacute;i đầu của t&ecirc;n c&aacute;c t&aacute;c giả x&acirc;y dựng thang cấp động đất n&agrave;y: Medvedev ( Li&ecirc;n X&ocirc; ), Sponhauer (Đức), Karnik (Tiệp)). Thang MM sử dụng ở Bắc Mỹ v&agrave; thang MSK-64 n&oacute;i chung tr&ugrave;ng nhau. Thang MSK đ&atilde; được bổ sung nhiều lần từ năm 1964 v&agrave; năm 1992 Đại hội đồng địa chấn Ch&acirc;u Au họp ở Praha đ&atilde; th&ocirc;ng qua để &aacute;p dụng dưới t&ecirc;n &ldquo;Thang cấp động đất Ch&acirc;u Au&rdquo; EMS (European Macroseismic Scale 1992). Một số nước Ch&acirc;u &Acirc;u như &Yacute;, Thụy Sĩ sử dụng thang 10 cấp th&agrave;nh lập từ cuối thế kỹ 19. Ở Nhật Bản người ta sử dụng thang JMA chỉ gồm c&oacute; 7 cấp.<br />
Dưới đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;c đặc trưng chủ yếu của c&aacute;c cấp động đất trong thang cấp độ mạnh động đất quốc tế MSK-1964. Thang cấp động đất n&agrave;y được x&acirc;y dựng dựa tr&ecirc;n tập hợp c&aacute;c biểu hiện của t&aacute;c động của động đất l&ecirc;n con người v&agrave; ngoại cảnh, l&ecirc;n c&ocirc;ng tr&igrave;nh c&aacute;c loại v&agrave; l&ecirc;n hiện tượng tự nhi&ecirc;n.<br />
Cấp I &ndash; Động đất kh&ocirc;ng cảm thấy, chỉ c&oacute; m&aacute;y mới ghi nhận được.<br />
Cấp II &ndash; Động đất &iacute;t cảm thấy (rất nhe). Trong những trường hợp ri&ecirc;ng lẻ, chỉ c&oacute; người n&agrave;o đang ở trạng th&aacute;i y&ecirc;n tĩnh mới cảm thấy được.<br />
Cấp III &ndash; Động đất yếu. &Iacute;t người nhận biết được động đất. Chấn động y như tạo ra bởi một &ocirc; t&ocirc; vận tải nhẹ chạy qua.<br />
Cấp IV &ndash; Động đất nhận thấy r&otilde;. Nhiều người nhận biết động đất, cửa k&iacute;nh c&oacute; thể k&ecirc;u lạch cạch.<br />
Cấp V &ndash; Thức tỉnh. Nhiều người ngủ bị tỉnh giấc, đồ vật treo đu đưa.<br />
Cấp VI &ndash; Sợ h&atilde;i. Đa số người cảm thấy động đất, nh&agrave; cửa bị hư hại nhẹ, lớp vữa bị rạn.<br />
Cấp VII &ndash; Hư hại nh&agrave; cửa. Đa số người sợ h&atilde;i, nhiều người kh&oacute; đứng vững, nứt lớp vữa, tường bị rạn nứt.<br />
Cấp VIII &ndash; Ph&aacute; hoại nh&agrave; cửa. Sợ h&atilde;i v&agrave; khủng khiếp, ngay người l&aacute;i &ocirc; t&ocirc; cũng lo ngại, tường nh&agrave; bị nứt lớn, m&aacute;i hi&ecirc;n v&agrave; ống kh&oacute;i bị rơi.<br />
Cấp IX &ndash; Hư hại ho&agrave;n to&agrave;n nh&agrave; cửa. Khủng khiếp ho&agrave;n to&agrave;n, một số nh&agrave; bị sụp đổ, tường, m&aacute;i, trần bị sập, nền đất c&oacute; thể bị nứt rộng 10 cm.<br />
Cấp X &ndash; Ph&aacute; hoại ho&agrave;n to&agrave;n nh&agrave; cửa. Nhiều nh&agrave; bị sụp đổ, nền đất c&oacute; thể bị nứt rộng đến 1 m&eacute;t.<br />
Cấp XI &ndash; Thảm họa. Nh&agrave; x&acirc;y tốt, cầu, đập nước v&agrave; đường sắt bị hư hại nặng, mặt đất bị biến dạng, vết nứt rộng, sụp đổ lớn ỏ n&uacute;i.<br />
Cấp XII &ndash; Thay đổi địa h&igrave;nh. Ph&aacute; huỷ mọi c&ocirc;ng tr&igrave;nh ở tr&ecirc;n v&agrave; dưới mặt đất, thay đổi địa h&igrave;nh tr&ecirc;n diện t&iacute;ch lớn, thay đổi cả d&ograve;ng s&ocirc;ng, nh&igrave;n thấy mặt đất nổi s&oacute;ng.<br />
T&oacute;m lại, cơ sở để x&aacute;c định cấp động đất từ I đến IV l&agrave; dựa v&agrave;o sự cảm nhận của con người; từ V đến IX dựa v&agrave;o mức độ ph&aacute; huỷ c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng, c&ograve;n từ X đến XII dựa v&agrave;o mức độ huỷ hoại v&agrave; biến dạng của mặt đất.<br />
Để tr&aacute;nh sai số lớn trong việc x&aacute;c định cấp động đất dựa tr&ecirc;n c&aacute;c đ&aacute;nh gi&aacute; định t&iacute;nh v&agrave; mang t&iacute;nh chủ quan của người khảo s&aacute;t, ta phải thống k&ecirc;, ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; so s&aacute;nh với băng ghi địa chấn thu được ở c&aacute;c trạm động đất (nếu c&oacute;) ở trong v&ugrave;ng xảy ra động đất.<br />
Nhờ thang cấp động đất MSK-64 n&ecirc;u tr&ecirc;n c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu động đất c&oacute; thể x&aacute;c định cấp động đất của c&aacute;c trận động đất xảy ra trong qu&aacute; khứ xa v&agrave; được m&ocirc; tả trong c&aacute;c t&agrave;i liệu lịch sử. Đối với mỗi trận động đất, chấn động tại chấn t&acirc;m c&oacute; cấp động đất lớn nhất v&agrave; thường được k&yacute; hiệu l&agrave; I0 v&agrave; cấp động đất I giảm dần khi ra xa chấn t&acirc;m. Th&iacute; dụ, trận động đất xảy ra v&agrave;o ngaỳ 8-11-2005 ở ngo&agrave;i khơi Vũng T&agrave;u đ&atilde; g&acirc;y chấn động tại chấn t&acirc;m cấp VII (I&not;0 = 7), nhưng tại TP. Hồ Ch&iacute; Minh chỉ g&acirc;y chấn động cấp IV (I&not; = 4 ).<br />
Li&ecirc;n quan trực tiếp đến cấp động đất I, một đặc trưng quan trọng của đọng đất l&agrave; gia tốc dao động của nền đất. Đại lượng n&agrave;y cho ch&uacute;ng ta quan niệm r&otilde; r&agrave;ng nền đất rung động như thế n&agrave;o dưới t&aacute;c động của s&oacute;ng động đất truyền đến địa điểm khảo s&aacute;t. Để đo gia tốc nền c&aacute;c nh&agrave; địa chấn sử dụng đơn vị gia tốc trọng lực g (980 cm/s2) hoặc cm/s2. C&aacute;c nh&agrave; thiết kế c&ocirc;ng tr&igrave;nh cần biết gi&aacute; trị gia tốc nền tại địa điểm x&acirc;y dựng để đưa ra c&aacute;c giải ph&aacute;p chống động đất, ph&ograve;ng khi động đất c&oacute; thể xảy ra. Gia tốc theo phương nằm ngang lu&ocirc;n lu&ocirc;n lớn hơn gia tốc theo phương thẳng đứng. Do đ&oacute; rung động ngang nguy hiểm hơn rung động thẳng đứng. C&aacute;c nh&agrave; địa chấn nghi&ecirc;n cứu quan hệ định lượng giữa cấp động đất v&agrave; c&aacute;c tham số vật l&yacute; đặc trưng cho dao động nền: gia tốc (a), vận tốc (v) v&agrave; bi&ecirc;n độ (A) v&agrave; cho kết quả dưới đ&acirc;y:<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
<span style="mso-no-proof: yes"><v:shape id="Picture_x0020_19" type="#_x0000_t75" alt="Description: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/dulieu/hinh24.jpg" o:spid="_x0000_i1034" style="width: 320.25pt; height: 201pt; visibility: visible; mso-wrap-style: square"><v:imagedata o:title="hinh24" src="file:///C:\Users\SHAREP~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image003.jpg"></v:imagedata></v:shape></span><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">a- Gia tốc của đất đối với chu kỳ dao động từ 0,1 đến 0,5 gi&acirc;y (s)<br />
v- Tốc độ của đất đối với chu kỳ từ 0,5 đến 2s.<br />
A- Bi&ecirc;n độ của t&acirc;m khối lượng con lắc c&oacute; chu kỳ dao động ri&ecirc;ng 0,25s.<br />
2.2. Độ lớn của động đất M . <br />
Dựa v&agrave;o thang cấp động đất n&ecirc;u tr&ecirc;n ch&uacute;ng ta chỉ c&oacute; thể x&aacute;c định mức độ t&aacute;c động của động đất l&ecirc;n bề mặt tr&aacute;i đất, m&agrave; chưa cho th&ocirc;ng tin g&igrave; về sức mạnh hay đ&uacute;ng hơn l&agrave; năng lượng m&agrave; trận động đất ph&aacute;t ra v&agrave; truyền v&agrave;o m&ocirc;i trường xung quanh v&ugrave;ng chấn ti&ecirc;u dưới dạng s&oacute;ng đ&agrave;n hồi. Để nghi&ecirc;n cứu đặc trưng của từng trận động đất v&agrave; nhất l&agrave; khi phải so s&aacute;nh c&aacute;c trận động đất xảy ra ở c&aacute;c v&ugrave;ng kh&aacute;c nhau, c&aacute;c nh&agrave; địa chấn phải t&igrave;m một đơn vị đo động đất kh&aacute;c. Đơn vị đo n&agrave;y chỉ phụ thuộc v&agrave;o năng lượng ban đầu giải toả tại chấn ti&ecirc;u, m&agrave; kh&ocirc;ng phụ thuộc t&aacute;c đọng của động đất tại mỗi điểm quan trắc. Năm 1935, C.F.Richter, nh&agrave; địa chấn Mỹ đ&atilde; đưa ra đơn vị như vậy v&agrave; gọi l&agrave; độ lớn hay c&ograve;n gọi l&agrave; độ Richter, k&yacute; hiệu bằng M. Ng&agrave;y nay c&aacute;c nh&agrave; địa chấn sử dụng thang độ Richter để ph&acirc;n hạng động đất về độ lớn. Theo định nghĩa của Richter, độ lớn M của một trận động đất l&agrave; logarit cơ số 10 của bi&ecirc;n độ lớn nhất của dao động nền đất đo bằng micron (một phần ng&agrave;n milimet) tr&ecirc;n băng ghi của m&aacute;y đo chuẩn đặt c&aacute;ch chấn t&acirc;m 100 km. Những năm 30 của thế kỷ trước c&aacute;c trạm địa chấn ở Mỹ phần lớn sử dụng m&aacute;y ghi Wood-Anderson c&oacute; độ khuếch đại lớn nhất l&agrave; 2800 lần, chu kỳ dao động ri&ecirc;ng l&agrave; 0,8 gi&acirc;y v&agrave; hệ số tắt dần l&agrave; 0,8, n&ecirc;n m&aacute;y chuẩn ở đ&acirc;y n&ecirc;n hiểu l&agrave; m&aacute;y Wood-Anderson. Tr&ecirc;n thực tế điều kiện đặt trạm c&aacute;ch chấn t&acirc;m 100 km kh&ocirc;ng thể thoả m&atilde;n, v&igrave; ch&uacute;ng ta chưa biết động đất xảy ra tại đ&acirc;u, n&ecirc;n c&aacute;c nh&agrave; địa chấn phải tiến h&agrave;nh c&aacute;c t&iacute;nh to&aacute;n phức tạp để qui về khoảng c&aacute;ch chấn t&acirc;m 100 km. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c nh&agrave; địa chấn c&ograve;n phải qui gi&aacute; trị bi&ecirc;n độ lớn nhất ghi tr&ecirc;n c&aacute;c loại m&aacute;y kh&aacute;c nhau về m&aacute;y ghi chuẩn theo định nghĩa của Richter.<br />
Về mặt l&iacute; thuyết thang độ Richter kh&ocirc;ng c&oacute; cận tr&ecirc;n (trị số lớn nhất) v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; cận dưới (trị số nhỏ nhất). Nhưng cho đến nay c&aacute;c nh&agrave; địa chấn mới x&aacute;c định đựơc trị số M lớn nhất l&agrave; 9,0, của trận động đất xảy ra ng&agrave;y 25 th&aacute;ng 12 năm 2004 tại v&ugrave;ng Sumatra (Indonesia) v&agrave; g&acirc;y ra đợt s&oacute;ng thần khủng khiếp l&agrave;m cho khoảng 200 ng&agrave;n người thiệt mạng.<br />
Qua phần tr&igrave;nh b&agrave;y ở tr&ecirc;n ch&uacute;ng ta đ&atilde; thấy cấp động đất ( I ) v&agrave; độ lớn ( M ) l&agrave; hai đại lượng kh&aacute;c nhau, giữa ch&uacute;ng kh&ocirc;ng c&oacute; mối quan hệ trực tiếp, v&igrave; phụ thuộc v&agrave;o độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u. Ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể n&oacute;i M = 6 tương đương với I&not;0 ( tại chấn t&acirc;m ) = 7 hay 8. Đối với c&aacute;c v&ugrave;ng kh&aacute;c nhau sự li&ecirc;n hệ n&agrave;y sẽ kh&aacute;c nhau. Người ta thường biểu diễn mối quan hệ giữa M v&agrave; I0 bằng biểu thức gần đ&uacute;ng<br />
M = aI0 +b, hoặc I0 = </span><span style="line-height: 150%; font-family: Symbol; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ascii-font-family: Arial; mso-hansi-font-family: Arial; mso-bidi-font-family: Arial; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol"><span style="mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol">a</span></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">M + </span><span style="line-height: 150%; font-family: Symbol; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ascii-font-family: Arial; mso-hansi-font-family: Arial; mso-bidi-font-family: Arial; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol"><span style="mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol">b</span></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
C&aacute;c hệ số a v&agrave; b được x&aacute;c định bằng thực nghiệm ri&ecirc;ng cho từng v&ugrave;ng. Th&iacute; dụ ở v&ugrave;ng Trung &Aacute; thuộc Li&ecirc;n X&ocirc; cũ người ta x&aacute;c định </span><span style="line-height: 150%; font-family: Symbol; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ascii-font-family: Arial; mso-hansi-font-family: Arial; mso-bidi-font-family: Arial; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol"><span style="mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol">b</span></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"> = -2,2 , </span><span style="line-height: 150%; font-family: Symbol; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ascii-font-family: Arial; mso-hansi-font-family: Arial; mso-bidi-font-family: Arial; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol"><span style="mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol">a</span></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"> = 1,7, đối với v&ugrave;ng Trung &Acirc;u a = 0,5, b = 1,8.<br />
2.3 Năng lượng động đất v&agrave; độ Richter M<br />
Độ Richter M li&ecirc;n quan chặt chẽ với năng lượng giải toả tại v&ugrave;ng chấn ti&ecirc;u. Chỉ một phần nhỏ năng lượng n&agrave;y được truyền đến mặt đất dưới dạng s&oacute;ng đ&agrave;n hồi m&agrave; ch&uacute;ng ta gọi l&agrave; s&oacute;ng động đất. Ch&iacute;nh c&aacute;c s&oacute;ng n&agrave;y l&agrave;m nền đất dao động v&agrave; g&acirc;y hư hại đối với c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng tr&ecirc;n mặt đất; v&agrave; do đ&oacute; ch&uacute;ng ta coi năng lượng truyền qua m&ocirc;i trường xung quanh chấn ti&ecirc;u v&agrave; ghi nhận được tr&ecirc;n mặt đất l&agrave; năng lượng động đất E. Năng lượng động đất mới thực sự biểu thị độ lớn của động đất. Tuy nhi&ecirc;n x&aacute;c định năng lượng động đất l&agrave; c&ocirc;ng việc kh&oacute; khăn v&agrave; phức tạp. Bởi vậy c&aacute;c nh&agrave; địa chấn thường đ&aacute;nh gi&aacute; năng lượng động đất theo độ Richter dựa v&agrave;o c&ocirc;ng thức tương quan thực nghị&ecirc;m giữa năng lượng động đất E v&agrave; độ Richter M. C&ocirc;ng thức thực nghiệm sau đ&acirc;y, do hai nh&agrave; địa chấn nổi tiếng Gutenberg v&agrave; Richter thiết lập (* )<br />
lg E = 11,8 + 1,5 MS<br />
lg E = 5,8 + 2,4 Mb<br />
được sử dụng rộng r&atilde;i trong c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu về động đất .<br />
Để h&igrave;nh dung cụ thể hơn về độ Richter, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể đưa ra so s&aacute;nh sau: năng lượng của trận động đất mạnh 7,3 độ Richter tương đương với năng lượng nổ của quả bom 50 triệu tấn thuốc nổ TNT; trận đọng đất 8,5 độ Richter đ&atilde; từng xảy ra năm 1950 trong d&atilde;y Hymalaya c&oacute; năng lượng tương đương với năng lượng của 100.000 quả bom nguy&ecirc;n tử m&agrave; Mỹ n&eacute;m xuống Hiroshima th&aacute;ng 8 &ndash; 1945; Trận động đất mạnh M = 8,9 xảy ra năm 1950 ở v&ugrave;ng ph&iacute;a đ&ocirc;ng Nhật Bản đ&atilde; l&agrave;m cho đ&aacute;y biển sụt xuống 400 m&eacute;t.<br />
Năng lượng động đất l&agrave; năng lượng toả ra của động đất n&ecirc;n n&oacute; cho ch&uacute;ng ta &yacute; niệm về khả năng t&agrave;n ph&aacute; của động đất r&otilde; r&agrave;ng hơn l&agrave; độ Richter. Động đất 8,0 độ Richter nguy hiểm hơn động đất 7,0 độ Richter đến 35 lần chứ kh&ocirc;ng phải 10 lần. Năng lượng của trận động đất 8,0 độ Richter tương đương với năng lượng của 2.800.000 lần 4,0 độ Richter.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">(*) S&oacute;ng động đất truyền xuy&ecirc;n qua l&ograve;ng đất gọi l&agrave; s&oacute;ng khối, độ Richter x&aacute;c định đối với s&oacute;ng khối k&yacute; hiệu Mb. S&oacute;ng động đất truyền tr&ecirc;n mặt đất từ chấn t&acirc;m gọi l&agrave; s&oacute;ng mặt, độ Richter x&aacute;c định theo s&oacute;ng mặt được k&yacute; hiệu MS.<br />
3 - Hoạt động địa chấn to&agrave;n cầu.<br />
Tr&ecirc;n h&agrave;nh tinh của ch&uacute;ng ta, kh&ocirc;ng c&oacute; v&ugrave;ng n&agrave;o chưa từng xảy ra động đất trong suốt lịch sử văn minh của nh&acirc;n loại, c&ograve;n những rung đọng nhỏ được gọi l&agrave; &ldquo;vi địa chấn&rdquo; th&igrave; hầu như xảy ra thường xuy&ecirc;n tại bất cứ điểm n&agrave;o tr&ecirc;n mặt đất. Hằng năm, Trung t&acirc;m địa chấn quốc tế thu thập kết quả x&aacute;c định chấn t&acirc;m của 30.000 trận đọng đất ghi được tại tất cả c&aacute;c trạm động đất tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới. Căn cứ v&agrave;o kết quả đ&aacute;nh gi&aacute; độ lớn Richter v&agrave; qui m&ocirc; ảnh hưởng của c&aacute;c trận động đất, c&aacute;c nh&agrave; địa chấn đ&atilde; chia c&aacute;c động đất l&agrave;m 5 loại sau:<br />
- Động đất tai biến c&oacute; qui m&ocirc; h&agrave;nh tinh M 8 <br />
- Động đất mạnh qui m&ocirc; khu vực 7 M &lt; 8<br />
- Động đất mạnh qui m&ocirc; địa phương 6 M &lt; 7<br />
- Động đất địa phương cường độ trung b&igrave;nh 5 M &lt; 6<br />
- Động đất địa phương yếu thường <br />
kh&ocirc;ng g&acirc;y thiệt hại đ&aacute;ng kể 4 M &lt; 5<br />
Những động đất c&oacute; M &gt; 7 kh&ocirc;ng xảy ra khắp mọi nơi, m&agrave; thường tập trung ở những v&ugrave;ng nhất định, gọi l&agrave; đới hoạt động địa chấn mạnh.<br />
3.1. Bản đồ ph&acirc;n bố chấn t&acirc;m tr&ecirc;n to&agrave;n địa cầu<br />
Gutenberg v&agrave; Richter, hai nh&agrave; địa chấn Mỹ nổi tiếng đ&atilde; lập bản đồ ph&acirc;n bố chấn t&acirc;m của c&aacute;c trận động đất ghi nhận được trong 50 năm đầu năm đầu thế kỷ XX. Nhờ sự ph&aacute;t triển nhảy vọt của địa chấn học trong những năm 60, c&aacute;c nh&agrave; địa chấn đ&atilde; lập bản đồ ph&acirc;n bố ch&iacute;nh x&aacute;c vị tr&iacute; của c&aacute;c chấn t&acirc;m. Cho đến nay bản đồ do M.Barazangi v&agrave; J. Dorman th&agrave;nh lập dựa tr&ecirc;n số liệu của 30.000 trận động đất được coi l&agrave; bản đồ ho&agrave;n chỉnh nhất (h&igrave;nh 2). Tr&ecirc;n bản đồ chấn t&acirc;m được đ&aacute;nh dấu bằng một chấm đen.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-no-proof: yes"><v:shape id="Picture_x0020_18" type="#_x0000_t75" alt="Description: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/dulieu/hinh25.jpg" o:spid="_x0000_i1033" style="width: 381.75pt; height: 275.25pt; visibility: visible; mso-wrap-style: square"><v:imagedata o:title="hinh25" src="file:///C:\Users\SHAREP~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image004.jpg"></v:imagedata></v:shape></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
Từ bản đồ ph&acirc;n bố chấn t&acirc;m ch&uacute;ng ta c&oacute; thể dễ d&agrave;ng nhận thấy động đất kh&ocirc;ng xảy ra đều khắp mọi nơi tr&ecirc;n Tr&aacute;i đất, m&agrave; chủ yếu tập trung v&agrave;o c&aacute;c đới sau đ&acirc;y:<br />
a. V&agrave;nh đai động đất Th&aacute;i b&igrave;nh dương<br />
Đ&acirc;y l&agrave; đới hoạt động địa chấn mạnh nhất. Nếu đ&aacute;nh gi&aacute; về mặt năng lượng động đất, th&igrave; khoảng 75 &ndash; 80% tổng năng lượng động đất đ&atilde; giải tỏa tại đới n&agrave;y. Nh&igrave;n tr&ecirc;n bản đồ ch&uacute;ng ta thấy đới n&agrave;y bao cả ven bờ Th&aacute;i b&igrave;nh dương, n&ecirc;n gọi l&agrave; v&agrave;nh đai động đất Th&aacute;i B&igrave;nh Dương. Ơ ph&iacute;a T&acirc;y Th&aacute;i B&igrave;nh Dương, từ Nhật Bản đới động đất chia l&agrave;m 2 nh&aacute;nh ch&iacute;nh. Đ&agrave;i Loan v&agrave; quần đảo Philipin nằm trong nh&aacute;nh gần r&igrave;a ph&iacute;a Đ&ocirc;ng của lục địa Ch&acirc;u &Aacute;. <br />
C&aacute;c trận động đất c&oacute; chấn t&acirc;m ở đ&aacute;y đại dương xảy ra tr&ecirc;n v&agrave;nh đai động đất Th&aacute;i B&igrave;nh Dương l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n trực tiếp g&acirc;y ra những cơn s&oacute;ng thần t&agrave;n ph&aacute; nhiều v&ugrave;ng bờ biển hai bờ Th&aacute;i B&igrave;nh Dương.<br />
b. Đới động đất Địa trung hải &ndash; Xuy&ecirc;n &Aacute; hay c&ograve;n gọi l&agrave; đới Alp &ndash; Hymalaya.<br />
Đới động đất n&agrave;y k&eacute;o d&agrave;i từ Bắc Phi, ngang qua v&ugrave;ng Hymalaya v&agrave; nối với v&agrave;nh đai Th&aacute;i b&igrave;nh dương tại v&ugrave;ng quần đảo Indonesia. Theo t&iacute;nh to&aacute;n của c&aacute;c nh&agrave; địa chấn 15-20% năng lượng động đất trong một năm thuộc về đới động đất n&agrave;y.<br />
c. Đới động đất ngầm dưới sống n&uacute;i giữa c&aacute;c đại dương.<br />
Tại đới n&agrave;y thường xảy ra c&aacute;c trận động đất yếu hơn so với hai đới hoạt động địa chấn kể tr&ecirc;n. Chỉ khoảng 3 -7% năng lượng trung b&igrave;nh năm của c&aacute;c trận động đất được giải toả tại đới n&agrave;y.<br />
N&oacute;i t&oacute;m lại, động đất chủ yếu xảy ra tại 3 đới hoạt động địa chấn. Phần lớn bề mặt của Tr&aacute;i đất được xếp v&agrave;o loại kh&ocirc;ng c&oacute; động đất thường xuy&ecirc;n. Tất nhi&ecirc;n, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng n&ecirc;n coi kết luận n&agrave;y l&agrave; qui luật c&oacute; &yacute; nghĩa tuyệt đối. Thực tế, tại c&aacute;c v&ugrave;ng được xếp v&agrave;o khối kh&ocirc;ng động đất vẫn c&oacute; những động đất mạnh xảy ra, nhưng năng lượng động đất giải toả tr&ecirc;n to&agrave;n khối n&agrave;y chỉ khoảng 1%.<br />
C&aacute;c nh&agrave; địa chấn c&ograve;n nghi&ecirc;n cứu độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u của c&aacute;c trận động đất v&agrave; r&uacute;t ra kết luận: tại đới giữa đại dương hầu như chỉ c&oacute; c&aacute;c động đất c&oacute; độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u nhỏ hơn 100 km, c&aacute;c động đất s&acirc;u chủ yếu tập trung ở v&agrave;nh đai Th&aacute;i b&igrave;nh dương v&agrave; đới Địa trung hải &ndash; Xuy&ecirc;n &Aacute;. <br />
3.2 Kiến tạo mảng v&agrave; c&aacute;c đới động đất<br />
Động đất xảy ra ở nơi m&agrave; ứng suất được t&iacute;ch lũy từ c&aacute;c qu&aacute; tr&igrave;nh b&ecirc;n trong Tr&aacute;i đất vượt qu&aacute; giới hạn chịu đựng của m&ocirc;i trường đất đ&aacute;. Nhưng c&acirc;u hỏi được đặt ra: Tại sao tr&ecirc;n to&agrave;n địa cầu hoạt động địa chấn mạnh chỉ tập trung chủ yếu ở một số đới như đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y ở tr&ecirc;n?<br />
Sự ph&acirc;n bố động đất theo c&aacute;c đới hoạt động địa chấn chắc chắn kh&ocirc;ng phải l&agrave; hiện tượng ngẫu nhi&ecirc;n. Tuy nhi&ecirc;n m&atilde;i đến những năm 60 của thế kỷ 20 c&aacute;c nh&agrave; địa chấn mới c&oacute; thể giải th&iacute;ch dựa tr&ecirc;n thuyết kiến tạo mảng hay c&ograve;n gọi l&agrave; thuyết mới về kiến tạo to&agrave;n cầu. Thuyết kiến tạo mảng l&agrave; một l&yacute; thuyết tổng hợp c&aacute;c ng&agrave;nh khoa học về Tr&aacute;i đất, c&oacute; khả năng giải th&iacute;ch một c&aacute;ch thống nhất c&aacute;c hiện tượng địa chấn v&agrave; vật l&yacute; địa cầu, trong đ&oacute; c&aacute;c hiện tượng động đất, xảy ra với qui m&ocirc; h&agrave;nh tinh.<br />
<br />
Nội dung ch&iacute;nh của thuyết kiến tạo mảng c&oacute; thể t&oacute;m tắt như sau:<br />
a. Thạch quyển &ndash; lớp vỏ bọc b&ecirc;n ngo&agrave;i của Tr&aacute;i đất, tương đối rắn v&agrave; gi&ograve;n &ndash; kh&ocirc;ng phải l&agrave; khối nguy&ecirc;n vẹn, m&agrave; bao gồm một số kh&ocirc;ng lớn c&aacute;c mảng thạch quyển được gọi l&agrave; mảng kiến tạo (h&igrave;nh 3) c&oacute; k&iacute;ch thước thay đổi từ v&agrave;i trăm đến v&agrave;i ng&agrave;n kilomet cụ thể l&agrave; gồm 12 mảng kiến tạo ch&iacute;nh: mảng Nam cực, mảng Ch&acirc;u Phi, mảng &Aacute; &ndash; Au, mảng An Độ, mảng Ch&acirc;u Uc, mảng Arập, mảng Philippin, mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Th&aacute;i b&igrave;nh dương, mảng Nazca v&agrave; mảng Cocos. Ranh giới ph&acirc;n chia c&aacute;c mảng kh&ocirc;ng tr&ugrave;ng với ranh giới ph&acirc;n c&aacute;ch c&aacute;c ch&acirc;u lục v&agrave; c&aacute;c đại dương.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-no-proof: yes"><v:shape id="Picture_x0020_17" type="#_x0000_t75" alt="Description: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/dulieu/hinh26.jpg" o:spid="_x0000_i1032" style="width: 377.25pt; height: 285.75pt; visibility: visible; mso-wrap-style: square"><v:imagedata o:title="hinh26" src="file:///C:\Users\SHAREP~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image005.jpg"></v:imagedata></v:shape></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
b. C&aacute;c mảng kiến tạo dịch chuyển nằm ngang đối với nhau với c&aacute;c tốc độ kh&aacute;c nhau, trung b&igrave;nh v&agrave;i chục milimet trong một năm. Tốc độ dịch chuyển giữa mảng Nam Mỹ v&agrave; mảng Nazca khoảng 80 milimet/năm, c&ograve;n tốc độ dịch chuyển giữa mảng Th&aacute;i b&igrave;nh dương v&agrave; mảng Nazca l&ecirc;n đến 160 milimet/năm. Dịch chuyển tương đối giữa c&aacute;c mảng kiến tạo diễn ra &iacute;t nhất từ khoảng 200 triệu năm nay. Sự dịch chuyển n&agrave;y l&agrave; nh&acirc;n tố quyết định trong lịch sử địa chất của Tr&aacute;i đất, tuy nguy&ecirc;n nh&acirc;n của c&aacute;c lực g&acirc;y ra sự dịch chuyển c&ograve;n chưa được giải th&iacute;ch đầy đủ.<br />
c. Hoạt động kiến tạo, hoạt động địa chấn, hoạt động n&uacute;i lửa chủ yếu tập trung tại ranh giới của c&aacute;c mảng kiến tạo: C&aacute;c đới hoạt động địa chấn mạnh tr&ugrave;ng với ranh giới giữa c&aacute;c mảng. Gần 95% xảy ra tại ranh giới của c&aacute;c mảng. Đặc điểm của c&aacute;c qu&aacute; tr&igrave;nh hoạt động n&agrave;y tuỳ thuộc v&agrave;o kiểu ranh giới: t&aacute;ch xa, tiến đến gần nhau hay cắt trượt l&ecirc;n nhau.<br />
d. Khi hai mảng tiến đến gần nhau th&igrave; phần đại dương của một mảng sẽ h&uacute;t ch&igrave;m xuống mảng kia v&agrave; nơi đ&acirc;y hoạt động địa chấn l&agrave; mạnh nhất. V&agrave;nh đai động đất Th&aacute;i b&igrave;nh dương xuất hiện do ch&iacute;nh qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y. Tại v&agrave;nh đai n&agrave;y hoạt động n&uacute;i lửa cũng mạnh nhất, n&ecirc;n v&agrave;nh đai Th&aacute;i b&igrave;nh dương đ&ocirc;i khi được gọi l&agrave; được gọi l&agrave; &ldquo;v&ograve;ng cung lửa&rdquo;. <br />
Qu&aacute; tr&igrave;nh h&uacute;t ch&igrave;m của c&aacute;c mảng được b&ugrave; trừ với qu&aacute; tr&igrave;nh gia tăng lớp vỏ mới ở c&aacute;c đới t&aacute;ch d&atilde;n, n&ecirc;n thể t&iacute;ch chung của Tr&aacute;i đất hầu như kh&ocirc;ng thay đổi.<br />
4. Dự b&aacute;o v&agrave; ph&ograve;ng chống động đất<br />
Dự b&aacute;o v&agrave; ph&ograve;ng chống c&aacute;c tai hoạ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, nhất l&agrave; đối với động đất, kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c nh&agrave; địa chấn v&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n gia của nhiều ng&agrave;nh kỹ thuật c&oacute; li&ecirc;n quan, m&agrave; c&ograve;n l&agrave; vấn đề được cả x&atilde; hội quan t&acirc;m. C&aacute;c nh&agrave; khoa học v&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n gia kỹ thuật đ&atilde; tốn rất nhiều c&ocirc;ng sức v&agrave; tr&iacute; tuệ, đặc biệt l&agrave; ở Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc v&agrave; Li&ecirc;n X&ocirc;, cho hoạt động nghi&ecirc;n cứu dự b&aacute;o động đất, nhưng đến nay vấn đề cấp b&aacute;ch v&agrave; phức tạp n&agrave;y vẫn chưa giải quyết được. Dự b&aacute;o động đất c&oacute; nghĩa l&agrave; phải trả lời được: Động đất xảy ra tại đ&acirc;u? Mạnh đến cỡ n&agrave;o? V&agrave; khi n&agrave;o? Trong 3 c&acirc;u hỏi đ&oacute;, c&acirc;u hỏi thứ ba l&agrave; quan trọng nhất v&agrave; cũng kh&oacute; trả lời nhất. Hai c&acirc;u hỏi đầu đ&atilde; được giải quyết c&oacute; hiệu quả nhờ c&aacute;c bản đồ ph&acirc;n v&ugrave;ng động đất v&agrave; ph&acirc;n v&ugrave;ng vi địa chấn. C&aacute;c bản đồ đ&oacute; cho ch&uacute;ng ta biết nơi đ&acirc;u (chưa cho biết được toạ độ ch&iacute;nh x&aacute;c!) v&agrave; cường độ bao nhi&ecirc;u, nếu động đất xảy ra. Cho đến nay chỉ c&oacute; một dự b&aacute;o th&agrave;nh c&ocirc;ng mỹ m&atilde;n ở Trung Quốc, cụ thể l&agrave; trận động đất xảy ra v&agrave;o ng&agrave;y 4-2-1975 tại th&agrave;nh phố Hải Th&agrave;nh, tỉnh Li&ecirc;u Ninh đ&atilde; được b&aacute;o trước 5 giờ 30 ph&uacute;t. Nhờ đ&oacute; d&ugrave; động đất rất mạnh (M = 7,3) ph&aacute; huỷ h&agrave;ng trăm to&agrave; nh&agrave; v&agrave; nh&agrave; m&aacute;y, nhưng thiệt hại nh&acirc;n mạng rất &iacute;t. Thực ra, c&aacute;c nh&agrave; địa chấn đ&atilde; c&oacute; c&aacute;c dự b&aacute;o đ&uacute;ng đối với một số trận động đất kh&aacute;c nữa, nhưng chưa đạt được mức ch&iacute;nh x&aacute;c như trường hợp vừa kể. Để đưa ra c&aacute;c dự b&aacute;o về c&aacute;c trận động đất sẽ xảy ra c&aacute;c nh&agrave; địa chấn phải căn cứ v&agrave;o một tập hợp c&aacute;c dấu hiệu đặc trưng của m&ocirc;i trường địa chất, kể cả sự thay đổi bất thường trong h&agrave;nh vi của động vật trước khi c&oacute; động đất. Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể liệt k&ecirc; c&aacute;c dấu hiệu quan trọng v&agrave; đ&aacute;ng tin cậy như dưới đ&acirc;y:<br />
- Sự xuất hiện c&aacute;c chấn động yếu trước khi c&oacute; động đất mạnh.<br />
- Sự dịch chuyển nhanh của vỏ tr&aacute;i đất, được x&aacute;c định nhờ mạng trắc địa v&agrave; đo đạc từ vệ tinh.<br />
- Sự thay đổi tốc độ truyền s&oacute;ng động đất: trước khi động đất mạnh xảy ra tỉ số giữa tốc độ s&oacute;ng dọc v&agrave; tốc độ s&oacute;ng ngang c&oacute; sự biến đổi.<br />
- Sự thay đổi của từ trường tr&aacute;i đất v&agrave; độ dẫn điện của đất đ&aacute;.<br />
- Sự thay đổi lượng v&agrave; th&agrave;nh phần của c&aacute;c loại kh&iacute;, đặc biệt l&agrave; rađon v&agrave; clo, tho&aacute;t ra trước khi xảy ra động đất.<br />
- Sự thay đổi mực nước trong giếng v&agrave; lỗ khoan. Mực nước dưới đất thường d&acirc;ng l&ecirc;n hoặc sụt xuống l&agrave; dấu hiệu thể hiện rất r&otilde; trước khi xảy ra trận động đất ở Hải Th&agrave;nh, Li&ecirc;u Ninh, Trung quốc.<br />
Trong khi chưa c&oacute; thể dự b&aacute;o ch&iacute;nh x&aacute;c từng trận động đất, th&igrave; ph&acirc;n v&ugrave;ng động đất được coi l&agrave; cơ sở để đưa ra c&aacute;c giải ph&aacute;p ph&ograve;ng chống động đất. Dựa tr&ecirc;n kết quả nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c trận động đất xảy ra trong qu&aacute; khứ, c&aacute;c điều kiện địa chất của một v&ugrave;ng, c&aacute;c nh&agrave; địa chấn th&agrave;nh lập bản đồ ph&acirc;n v&ugrave;ng động đất. Tr&ecirc;n bản đồ ph&acirc;n v&ugrave;ng địa chấn vạch ra c&aacute;c đới ph&aacute;t sinh động đất, vạch ra c&aacute;c v&ugrave;ng, c&aacute;c d&atilde;i c&oacute; khả năng bị động đất c&oacute; cường độ từ cấp VII trở l&ecirc;n (theo thang động đất MSK &ndash; 64). Bản đồ ph&acirc;n v&ugrave;ng động đất cho một l&atilde;nh thổ, một khu vực l&agrave; một căn cứ quan trọng để thiết lập qui hoạch x&acirc;y dựng c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh tr&ecirc;n mặt đất v&agrave; &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p kỹ thuật ph&ograve;ng chống động đất.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" align="center" style="text-align: center; line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><b><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">Chương II<br />
ĐỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM</span></b><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
Nh&igrave;n v&agrave;o bản đồ ph&acirc;n bố chấn t&acirc;m động đất to&agrave;n cầu đ&atilde; giới thiệu trong chương I, một số chuy&ecirc;n gia cho rằng động đất ở Việt Nam l&agrave; kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể. Một số kh&aacute;c nh&igrave;n v&agrave;o b&igrave;nh đồ kiến tạo phức tạp của vỏ tr&aacute;i đất ở Việt Nam với mạng lưới d&agrave;y đặc những đứt g&atilde;y (*) s&acirc;u lớn, một số chuy&ecirc;n gia kh&aacute;c lại cho rằng ở Việt Nam c&oacute; thể xảy ra những động đất thảm họa lớn hơn 7,5 độ Richter. Vậy sự thật th&igrave; động đất đ&atilde; xảy ra ở nước ta như thế n&agrave;o v&agrave; trong tương lai động đất mạnh c&oacute; xảy ra hay kh&ocirc;ng? Nếu xảy ra th&igrave; mạnh đến mức n&agrave;o? V&agrave; ở đ&acirc;u? Ch&uacute;ng ta h&atilde;y t&igrave;m hiểu những vấn đề đ&oacute; dựa tr&ecirc;n những hiểu biết t&iacute;ch luỹ được đến h&ocirc;m nay.<br />
1. Động đất xảy ra ở nước ta như thế n&agrave;o?<br />
Theo to&agrave;n bộ c&aacute;c nguồn t&agrave;i liệu thu thập được từ năm 114 đến năm 2003 c&aacute;c nh&agrave; địa chấn nước ta đ&atilde; ghi nhận được 1645 trận động đất c&oacute; độ lớn M 3 độ Richter. Trước 1900, mặc d&ugrave; chỉ c&oacute; &iacute;t t&agrave;i liệu lịch sử, nhưng vẫn ph&aacute;t hiện được nhiều trận động đất mạnh. Năm 114 trận động đất cấp VIII (thang cấp động đất MSK &ndash; 64) đ&atilde; xảy ra ở quận Nhật Nam (khu bắc Đồng Hới &ndash; Quảng B&igrave;nh ng&agrave;y nay). C&aacute;c trận động đất cấp VII, cấp VIII đ&atilde; xảy ở H&agrave; Nội v&agrave;o c&aacute;c năm 1277, 1278, 1285. Ở khu vực Y&ecirc;n Định &ndash; Vĩnh Lộc &ndash; Nho Quan (thuộc tỉnh Thanh Ho&aacute; v&agrave; Ninh B&igrave;nh ng&agrave;y nay) đ&atilde; xảy ra động đất cấp VIII v&agrave;o năm 1635. Ở Nghệ An động đất cấp VIII đ&atilde; xảy ra v&agrave;o năm 1821. Ở v&ugrave;ng Phan Thiết c&aacute;c trận động đất cấp VII đ&atilde; xảy ra 1882, 1887. V&agrave; c&ograve;n một số trận động đất kh&aacute;c.<br />
Trước thế kỷ thứ 10, c&aacute;c t&agrave;i liệu về động đất qu&aacute; hiếm. C&oacute; thể c&aacute;c nh&agrave; ch&eacute;p sử kh&ocirc;ng ghi lại, hoặc t&agrave;i liệu lịch sử kh&ocirc;ng bảo tồn được đầy đủ v&agrave; cũng c&oacute; thể việc sưu tầm chưa tiến h&agrave;nh triệt để. Nhưng ch&uacute;ng ta cũng cần lưu &yacute; rằng trứơc thế kỷ thứ 10, việc bi&ecirc;n ch&eacute;p lịch sử ở nước ta chủ yếu do c&aacute;c sử quan Trung Hoa đảm nhiệm. Từ 1010, sau khi nước ta gi&agrave;nh được độc lập tự chủ, người Việt Nam mới tự viết lịch sử của m&igrave;nh, c&aacute;c sự cố thi&ecirc;n tai, trong đ&oacute; c&oacute; động đất, mới được ghi ch&eacute;p đầy đủ hơn. Cũng cần lưu &yacute; th&ecirc;m rằng những t&agrave;i liệu lịch sử vừa kể đều thuộc v&ugrave;ng đồng bằng c&oacute; người Kinh sinh sống đ&ocirc;ng đ&uacute;c. Đối với c&aacute;c v&ugrave;ng n&uacute;i chiếm phần lớn l&atilde;nh thổ, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng c&oacute; t&agrave;i liệu lịch sử n&agrave;o về động đất.<br />
Từ 1900 đến nay c&aacute;c nh&agrave; địa chấn nước ta c&oacute; điều kiện thu thập được nhiều t&agrave;i liệu về đọng đất qua c&aacute;c chuyến khảo s&aacute;t thực địa, điều tra trong nh&acirc;n d&acirc;n, sưu tầm c&aacute;c bản tin tr&ecirc;n b&aacute;o ch&iacute; thế kỷ 20 v&agrave; nhất l&agrave; qua t&agrave;i liệu quan s&aacute;t bằng m&aacute;y của mạng lưới trạm động đất thế giới v&agrave; nước ta. Trong thời gian ngắn n&agrave;y đ&atilde; x&aacute;c định được 2 trận động đất cấp VIII với độ lớn M = 6,7 &ndash; 6,8 độ Richter ở Điện bi&ecirc;n (1935) v&agrave; Tuần gi&aacute;o (1983), 17 trận động đất cấp VII với M = 5,0 &ndash; 5,9 độ Richter v&agrave; 115 trận động đất cấp VI &ndash; cấp VII với M = 4,5 &ndash; 4,9 độ Richter ở khắp c&aacute;c v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ nước ta.<br />
C&aacute;c trận động đất n&ecirc;u tr&ecirc;n đ&atilde; g&acirc;y chấn động cấp VI, cấp VII v&agrave; cấp VIII tr&ecirc;n một diện t&iacute;ch rộng. Để minh họa ch&uacute;ng ta xem bản đồ đường đẳng chấn của trận động đất Tuần gi&aacute;o ng&agrave;y 24 th&aacute;ng 6 năm 1983 (h&igrave;nh 4)<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-no-proof: yes"><v:shape id="Picture_x0020_16" type="#_x0000_t75" alt="Description: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/dulieu/hinh27.jpg" o:spid="_x0000_i1031" style="width: 364.5pt; height: 423pt; visibility: visible; mso-wrap-style: square"><v:imagedata o:title="hinh27" src="file:///C:\Users\SHAREP~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image006.jpg"></v:imagedata></v:shape></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">H&igrave;nh 4<br />
(*) Nơi đứt đoạn của mội trường đất đ&aacute; dẫn tới sự dịch chuyển tương đối ở hai b&ecirc;n.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">C&aacute;c trận động đất mạnh cấp VIII, cấp VII đ&atilde; g&acirc;y nhiều t&aacute;c hại v&agrave; hậu quả:<br />
- Động đất xảy ra năm 114 ở khu vực Đồng hới ng&agrave;y nay l&agrave;m đất nứt x&eacute; ra d&agrave;i hơn trăm dặm(30 &ndash; 35 km). Nếu độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u kh&ocirc;ng s&acirc;u (10 &ndash; 15 km). Th&igrave; độ lớn của trận động đất n&agrave;y &iacute;t nhất phải l&agrave; 6 độ Richter (M = 6).<br />
- Động đất xảy ra năm 1285 l&agrave;m bia đ&aacute; ở ch&ugrave;a B&aacute;o Thi&ecirc;n g&atilde;y l&agrave;m đ&ocirc;i (ch&ugrave;a B&aacute;o Thi&ecirc;n x&acirc;y dựng năm 1057 tại vị tr&iacute; nh&agrave; thờ lớn H&agrave; Nội hiện nay). Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu độ lớn của trận động đất n&agrave;y v&agrave;o cỡ 5,5 độ Richter. Năng lượng động đất tuy kh&ocirc;ng thật lớn, nhưng nền đất H&agrave; Nội yếu, n&ecirc;n chấn động trở n&ecirc;n mạnh (cấp VIII).<br />
- Trận động đất năm 1635 ở huyện Vĩnh Ph&uacute;c (Thanh Ho&aacute;) gi&aacute;p với Nho Quan (Ninh B&igrave;nh) đ&atilde; l&agrave;m n&uacute;i đổ xuống lấp cả đường đi, người v&agrave; tr&acirc;u b&ograve; kh&ocirc;ng đi lại được. C&oacute; thể so s&aacute;nh trận động đất n&agrave;y với trận động đất ở Tuần gi&aacute;o 1983 c&oacute; độ lớn 6,7 độ Richter.<br />
- Trận động đất năm1821 xảy ra ở Nghệ An kh&ocirc;ng g&acirc;y hậu quả nghi&ecirc;m trọng, nhưng thực ra đ&oacute; l&agrave; trận động đất mạnh. Nh&agrave; của d&acirc;n thời bấy giờ chủ yếu l&agrave; nh&agrave; tranh, một kiểu nh&agrave; chịu động đất rất tốt. Động đất l&agrave;m nh&agrave; d&acirc;n bị xi&ecirc;u đi nhiều. Hậu quả như vậy cũng giống như đối với động đất Tuần gi&aacute;o 1983. Trận động đất mạnh ở Tuần gi&aacute;o l&agrave;m hư hại nặng rất nhiều nh&agrave; x&acirc;y, nhưng chỉ l&agrave;m xi&ecirc;u hoặc x&ecirc; dịch nh&agrave; s&agrave;n, nh&agrave; tranh.<br />
- Những trận động đất cấp VII ghi nhận được trong lịch sử cũng g&acirc;y một số hậu quả đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;. Chẳng hạn, động đất ở Thừa Thi&ecirc;n (Huế) năm 1829 l&agrave;m ph&iacute;a Bắc th&agrave;nh bị sụt v&agrave; rung động; động đất năm 1877 ở B&igrave;nh Thuận l&agrave;m nước s&ocirc;ng d&acirc;ng l&ecirc;n, nh&agrave; ng&oacute;i rung động mạnh; động đất ở B&igrave;nh Thuận năm 1882 xảy ra ở bờ biển đ&atilde; l&agrave;m s&oacute;ng cuốn l&ecirc;n cao v&agrave; c&oacute; nhiều tiếng nổ trong gần một ng&agrave;y.<br />
T&aacute;c hại v&agrave; c&aacute;c hậu quả của c&aacute;c trận động đất n&ecirc;u tr&ecirc;n đ&atilde; được ghi lại trong c&aacute;c t&agrave;i liệu lịch sử. Đối với c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn của thang cấp động đất MSK &ndash; 64 ch&uacute;ng ta chỉ c&oacute; thể ước lượng độ mạnh của c&aacute;c trận động đất trong qu&aacute; khứ, v&agrave; tất nhi&ecirc;n kh&oacute; c&oacute; thể ch&iacute;nh x&aacute;c, như đối với c&aacute;c động đất xảy ra trong thế kỷ XX, được ghi bằng m&aacute;y v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; hậu quả theo khảo s&aacute;t thực địa.<br />
2. V&agrave;i trận động đất điển h&igrave;nh ở nước ta<br />
Ơ nước ta, nghi&ecirc;n cứu động đất theo đ&uacute;ng nghĩa chỉ bắt đầu từ cuối những năm 20 của thế kỷ 20, sau khi người Ph&aacute;p th&agrave;nh lập trạm địa chấn ở Ph&ugrave; liễn gần th&agrave;nh phố Hải Ph&ograve;ng. Ch&uacute;ng ta h&atilde;y t&igrave;m hiểu v&agrave;i trận động đất điển h&igrave;nh được khảo s&aacute;t kh&aacute; đầy đủ.<br />
Động đất ở Điện Bi&ecirc;n 1935<br />
Động đất xảy ra l&uacute;c 23 giờ 22 ph&uacute;t ng&agrave;y 1 th&aacute;ng 11 năm 1935 ở ph&iacute;a đ&ocirc;ng nam thị trấn (nay l&agrave; thị x&atilde;) Điện Bi&ecirc;n Phủ c&oacute; độ lớn M = 6,75 độ Richter. Động đất n&agrave;y đ&atilde; g&acirc;y hư hại nặng nh&agrave; x&acirc;y ở thị trấn Điện Bi&ecirc;n, c&ograve;n ở Sơn La c&aacute;c tường nh&agrave; bị nứt nẻ. Ở v&ugrave;ng chấn t&acirc;m đất nứt rộng đến 20 cm, c&oacute; đoạn d&agrave;i đến 50 m. Năm 1935 c&aacute;c nh&agrave; địa chấn người Ph&aacute;p đ&atilde; vẽ c&aacute;c đường đẳng chấn. Về sau, năm 1966 c&aacute;c nh&agrave; địa chấn nước ta đ&atilde; dựa v&agrave;o t&agrave;i liệu điều tra thực địa đ&atilde; x&acirc;y dựng bản đồ cho thấy phạm vi ảnh hưởng của trận động đất n&agrave;y (h&igrave;nh 5). Độ mạnh tại chấn t&acirc;m được đ&aacute;nh gi&aacute; I0 = 8 &ndash; 9 theo thang MSK &ndash; 64.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-no-proof: yes"><v:shape id="Picture_x0020_15" type="#_x0000_t75" alt="Description: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/dulieu/hinh28.jpg" o:spid="_x0000_i1030" style="width: 365.25pt; height: 400.5pt; visibility: visible; mso-wrap-style: square"><v:imagedata o:title="hinh28" src="file:///C:\Users\SHAREP~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image007.jpg"></v:imagedata></v:shape></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
Đ&acirc;y l&agrave; 2 trận động đất mạnh nhất ở phần l&atilde;nh thổ ph&iacute;a Nam nước ta đ&atilde; được ph&aacute;t hiện bằng m&aacute;y đo v&agrave; điều tra thực địa. Hai trận động đất xảy ra ng&agrave;y 12-4-1970 v&agrave; 24-5-1972 ở ph&iacute;a T&acirc;y thị x&atilde; s&ocirc;ng Cầu (Ph&uacute; Y&ecirc;n). Chấn t&acirc;m của ch&uacute;ng chỉ c&aacute;ch nhau 20 km theo phương kinh tuyến, n&ecirc;n kh&oacute; t&aacute;ch ri&ecirc;ng chấn động g&acirc;y ra bởi c&aacute;c trận động đất n&agrave;y. C&aacute;c nh&agrave; địa chấn nước ta đ&atilde; dựng bản đồ đẳng chấn chung cho 2 trận động đất n&agrave;y (h&igrave;nh 6 - Động đất ở Tuần gi&aacute;o 24-6-1983)). Dựa v&agrave;o số liệu thực địa v&agrave; quan trắc bằng m&aacute;y, độ lớn của 2 trận động đất n&agrave;y v&agrave;o cỡ M = 5,3 độ Richter, độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u khoảng 13 km.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-no-proof: yes"><v:shape id="Picture_x0020_14" type="#_x0000_t75" alt="Description: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/dulieu/hinh29.jpg" o:spid="_x0000_i1029" style="width: 386.25pt; height: 381pt; visibility: visible; mso-wrap-style: square"><v:imagedata o:title="hinh29" src="file:///C:\Users\SHAREP~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image008.jpg"></v:imagedata></v:shape></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">Đ&acirc;y l&agrave; sự kiện nổi bật trong hoạt động địa chấn hiện đại ở nước ta. Động đất xảy ra l&uacute;c 14 giờ 18 ph&uacute;t trong v&ugrave;ng n&uacute;i Phương Pi, c&aacute;ch thị trấn Tuần gi&aacute;o (Lai Ch&acirc;u) 11 km về ph&iacute;a Đ&ocirc;ng Bắc, độ lớn M = 6,7 </span><span style="line-height: 150%; font-family: Symbol; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ascii-font-family: Arial; mso-hansi-font-family: Arial; mso-bidi-font-family: Arial; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol"><span style="mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol">&quot;</span></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"> 0,2 độ Richter, cấp độ mạnh trong v&ugrave;ng chấn t&acirc;m I0 = 8 &ndash; 9 theo thang MSK &ndash; 64. Động đất đ&atilde; g&acirc;y thiệt hại nặng nề nhất cho thị trấn Tuần gi&aacute;o:30% nh&agrave; gạch cấp 4 bị hư hại nặng, tường nứt rộng từ v&agrave;i xentimet đến gần 10 cm. Chỉ nh&agrave; gỗ, nh&agrave; tre mới &iacute;t bị hư hại. Động đất cũng g&acirc;y hư hại nhẹ v&agrave; vừa đối với nh&agrave; x&acirc;y gạch ở c&aacute;c thị x&atilde; Lai Ch&acirc;u, Điện Bi&ecirc;n v&agrave; một số nơi kh&aacute;c. Động đất n&agrave;y đ&atilde; l&agrave;m sụt lở lớn ở c&aacute;c d&atilde;y n&uacute;i trong v&ugrave;ng chấn t&acirc;m, v&ugrave;i lấp 200 ha ruộng l&uacute;a trong thung lũng v&agrave; nhiều đoạn đường giao th&ocirc;ng; đất nứt rộng đến 10 &ndash; 15 cm, k&eacute;o d&agrave;i từng đoạn từ v&agrave;i chục m&eacute;t đến v&agrave;i trăm m&eacute;t tr&ecirc;n chiều d&agrave;i gần 20 km; nhiều mạch nước bị mất đồng thời xuất hiện nhiều mạch nước mới. Đ&aacute; lở đ&atilde; l&agrave;m h&agrave;ng chục người chết v&agrave; bị thương.<br />
Động đất Tuần gi&aacute;o đ&atilde; g&acirc;y chấn động mạnh tr&ecirc;n những v&ugrave;ng rộng lớn ở ph&iacute;a T&acirc;y Việt Nam, đ&ocirc;ng bắc L&agrave;o v&agrave; Nam Trung Quốc như ch&uacute;ng ta thấy tr&ecirc;n bản đồ đường đẳng chấn (h&igrave;nh 4). Sau k&iacute;ch động ch&iacute;nh h&agrave;ng loạt dư chấn đ&atilde; xảy ra, dư chấn mạnh nhất đ&atilde; xảy ra ng&agrave;y 15-7-1983 với độ lớn M = 5,4 độ Richter. Đ&aacute; lở trong dư chấn n&agrave;y đ&atilde; l&agrave;m 2 người thiệt mạng, nhiều ruộng l&uacute;a bị v&ugrave;i lấp phải 8 th&aacute;ng sau v&ugrave;ng Tuần gi&aacute;o mới trở lại y&ecirc;n tĩnh.<br />
3. Động đất mạnh xảy ra ở đ&acirc;u?<br />
Như ch&uacute;ng ta đ&atilde; biết trong chương I động đất mạnh chỉ xảy ra trong những đới nhất định. Đ&oacute; l&agrave; những đới đứt g&atilde;y địa chất s&acirc;u hoạt động, ph&acirc;n c&aacute;ch c&aacute;c địa khối đang vận động đối với nhau. Đứt g&atilde;y c&agrave;ng lớn, chuyển động của c&aacute;c địa khối theo đứt g&atilde;y c&agrave;ng nhanh th&igrave; động đất xảy ra trong đới c&agrave;ng lớn, c&agrave;ng thường xuy&ecirc;n hơn. Ơ nước ta cũng vậy, động đất mạnh hơn 4,0 độ Richter chỉ xảy ra trong những đới đứt g&atilde;y s&acirc;u đang hoạt động.<br />
C&aacute;c nh&agrave; địa chấn nước ta đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu sự ph&acirc;n bố chấn t&acirc;m của c&aacute;c trận động đất đ&atilde; xảy ra v&agrave; chỉ ra rằng động đất mạnh chủ yếu tập trung ở c&aacute;c v&ugrave;ng:<br />
- V&ugrave;ng s&ocirc;ng M&atilde; suốt từ thượng nguồn đến Thanh Ho&aacute;,<br />
- V&ugrave;ng s&ocirc;ng Đ&agrave; từ Lai ch&acirc;u đến Ho&agrave; B&igrave;nh,<br />
- V&ugrave;ng s&ocirc;ng Hồng &ndash; s&ocirc;ng Chảy,<br />
- V&ugrave;ng Đ&ocirc;ng Triều từ Y&ecirc;n Thế &ndash; Nh&atilde; Nam đến H&ograve;n Gai &ndash; Cẩm Phả, <br />
- V&ugrave;ng s&ocirc;ng Cả &ndash; R&agrave;o Nậy<br />
- V&ugrave;ng ven biển Trung Bộ v&agrave; Nam Bộ<br />
Muốn biết trong tương lai động đất mạnh c&ograve;n xảy ra ở đ&acirc;u nữa v&agrave; c&oacute; thể mạnh đến mức độ n&agrave;o, ch&uacute;ng ta cần biết mạng lưới đứt g&atilde;y kiến tạo ở nước ta. Trải qua qu&aacute; tr&igrave;nh vận động kiến tạo mạnh v&agrave; l&acirc;u d&agrave;i, vỏ tr&aacute;i đất thuộc l&atilde;nh thổ nước ta đ&atilde; bị chia cắt th&agrave;nh nhiều đơn vị cấu tr&uacute;c ph&acirc;n c&aacute;ch nhau bởi c&aacute;c đứt g&atilde;y s&acirc;u. C&aacute;ch đ&acirc;y chừng 60 triệu năm, vỏ tr&aacute;i đất thuộc l&atilde;nh thổ nước ta đ&atilde; bị chia th&agrave;nh c&aacute;c miền kiến tạo kh&aacute;c nhau v&agrave; chia c&aacute;c miền th&agrave;nh c&aacute;c đới kh&aacute;c nhau về đặc điểm, hướng v&agrave; tốc độ vận động như sau:<br />
- V&ugrave;ng r&igrave;a nền hoạt động Hoa Nam, chiếm phần đ&ocirc;ng bắc Việt Nam kể từ đứt g&atilde;y s&ocirc;ng Hồng. C&aacute;c đới ven r&igrave;a v&ugrave;ng n&agrave;y dọc đứt g&atilde;y s&ocirc;ng Hồng l&agrave; nơi hoạt động kiến tạo hiện đại diễn ra mạnh mẽ. Tại đ&acirc;y đ&atilde; xảy ra c&aacute;c trận động đất cấp VII Lục Y&ecirc;n (1953, 1954), Bắc Giang (1961)v&agrave; nhiều động đất yếu hơn.<br />
- V&ugrave;ng uốn nếp T&acirc;y Bắc Việt Nam, trải rộng từ đứt g&atilde;y s&ocirc;ng Hồng đến v&ugrave;ng đứt g&atilde;y s&ocirc;ng Cả. Hoạt động kiến tạo ở đ&acirc;y diễn ra mạnh mẽ v&agrave; c&oacute; đặc trưng ri&ecirc;ng biệt. Tương ứng, hoạt động địa chấn trong v&ugrave;ng cũng biểu hiện mạnh mẽ v&agrave; kh&aacute;c biệt. Những động đất mạnh nhất ở nước ta đều xảy ra ở v&ugrave;ng n&agrave;y, như động đất 1635 ở Y&ecirc;n Định, động đất Điện bi&ecirc;n 1935, động đất Tuần gi&aacute;o 1983.<br />
- V&ugrave;ng uốn nếp Việt &ndash; L&agrave;o k&eacute;o d&agrave;i từ Nghệ An đến Quảng Nam. Tại v&ugrave;ng n&agrave;y hoạt động kiến tạo n&oacute;i chung l&agrave; yếu v&agrave; cũng chỉ mới quan s&aacute;t được động đất cấp VI.<br />
- Địa khối Indosini, nối tiếp v&ugrave;ng uốn nếp Việt &ndash; L&agrave;o, k&eacute;o d&agrave;i tới đứt g&atilde;y s&ocirc;ng Hậu. Đ&acirc;y l&agrave; v&ugrave;ng nền, hoạt động kiến tạo tương đối b&igrave;nh ổn, trừ đới ven r&igrave;a ph&iacute;a đ&ocirc;ng của v&ugrave;ng, nơi bị biến đổi mạnh trong kỷ địa chất hiện đại. Hoạt động địa chấn cũng chỉ biểu hiện r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; tương đối mạnh ở đới ven r&igrave;a n&agrave;y. Nơi đ&acirc;y đ&atilde; xảy ra nhiều động đất cấp VII, như vậy động đất ở Phan Thiết (1887,1882), động đất n&uacute;i lửa h&ograve;n Tro, Ph&uacute; Q&uacute;i (1923), động đất s&ocirc;ng Cầu (1970,1972) v&agrave; nhiều động đất ở v&ugrave;ng biển B&igrave;nh Thuận. Động đất k&egrave;m theo hoạt động n&uacute;i lửa ở v&ugrave;ng biển Đ&ocirc;ng Nam của v&ugrave;ng l&agrave; một đặc điểm của v&ugrave;ng kiến tạo n&agrave;y.<br />
Phần diện t&iacute;ch c&ograve;n lại &ndash; C&agrave; Mau ở ph&iacute;a Nam v&agrave; Mường T&egrave; ở ph&iacute;a T&acirc;y Bắc thuộc v&ugrave;ng uốn nếp Th&aacute;i Lan &ndash; M&atilde; Lai. Hoạt động kiến tạo v&agrave; biểu hiện động đất chỉ mạnh mẽ ở đới Mường T&egrave;.<br />
C&aacute;c v&ugrave;ng kiến tạo n&ecirc;u tr&ecirc;n lại bị chia cắt th&agrave;nh c&aacute;c đới nhỏ hơn, thường hẹp v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i theo phương cấu tr&uacute;c địa chất bởi một mạng c&aacute;c đứt g&atilde;y s&acirc;u. C&aacute;c đứt g&atilde;y ấy ch&iacute;nh l&agrave; nơi c&oacute; khả năng ph&aacute;t sinh động đất v&agrave; được gọi l&agrave; đứt g&atilde;y sinh chấn. Thực tế, c&aacute;c động đất đ&atilde; xảy ra đều ph&aacute;t sinh từ c&aacute;c đứt g&atilde;y s&acirc;u sinh chấn. Ở ph&iacute;a Nam, địa khối Indosini bị cắt bởi nhiều đứt g&atilde;y s&acirc;u, trong đ&oacute; đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; nhất l&agrave; đứt g&atilde;y s&ocirc;ng Ba, Ba tơ &ndash; Củng Sơn, Tuy Ho&agrave; &ndash; Củ Chi, s&ocirc;ng S&agrave;i G&ograve;n v&agrave; V&agrave;m cỏ Đ&ocirc;ng. Ơ v&ugrave;ng biển c&oacute; đứt g&atilde;y kinh tuyến 1090, Thuận Hải &ndash; Minh Hải v&agrave; nhiều đứt g&atilde;y ở v&ugrave;ng biển B&igrave;nh Thuận.<br />
N&oacute;i chung, c&aacute;c đứt g&atilde;y s&acirc;u đều l&agrave; nơi đọng đất mạnh c&oacute; thể ph&aacute;t sinh. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c v&ugrave;ng ph&aacute;t sinh động đất hay c&ograve;n gọi l&agrave; v&ugrave;ng nguồn động động đất. Tuy nhi&ecirc;n để x&aacute;c định động đất mạnh nhất, tức động đất cực đại trong v&ugrave;ng nguồn c&aacute;c nh&agrave; địa chấn phải nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c đặc trưng của c&aacute;c đứt g&atilde;y v&agrave; c&aacute;c động đất đ&atilde; xảy ra. Theo c&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu, v&ugrave;ng ph&aacute;t sinh động đất li&ecirc;n quan trực tiếp với hoạt động của đứt g&atilde;y c&oacute; bề rộng trung b&igrave;nh khoảng 10 km. C&aacute;c nh&agrave; địa chấn nước ta đ&atilde; x&aacute;c định bề rộng của v&ugrave;ng nguồn v&agrave; bề d&agrave;y của tầng sinh chấn ; v&agrave; tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute; x&aacute;c định động đất cực đại c&oacute; thể xảy ra. H&igrave;nh 7 giới thiệu sự ph&acirc;n bố c&aacute;c v&ugrave;ng ph&aacute;t sinh động đất mạnh c&oacute; M 5 độ Richter.<br />
C&aacute;c th&ocirc;ng số địa chấn cơ bản của c&aacute;c v&ugrave;ng ph&aacute;t sinh động đất ở nước ta như sau:<br />
- C&aacute;c v&ugrave;ng Sơn La, s&ocirc;ng Ma: động đất cực đại Mmax = 6,8 độ Richter, chấn động cực đại ở chấn t&acirc;m I0 max = 8 -9 (theo thang MSK &ndash; 64), độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u h = 23km.<br />
- C&aacute;c v&ugrave;ng s&ocirc;ng Hồng &ndash; s&ocirc;ng Chảy, s&ocirc;ng Cả: Mmax 6,1 độ Richter, h = 17 km, I0 max = 8 (thang KSK &ndash; 64)<br />
- V&ugrave;ng Đ&ocirc;ng Triều: Mmax 6 độ Richter, h = 25 -30 km, I0 max = 7 (thang MSK &ndash; 64).<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-no-proof: yes"><v:shape id="Picture_x0020_13" type="#_x0000_t75" alt="Description: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/dulieu/hinh30.jpg" o:spid="_x0000_i1028" style="width: 318pt; height: 370.5pt; visibility: visible; mso-wrap-style: square"><v:imagedata o:title="hinh30" src="file:///C:\Users\SHAREP~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image009.jpg"></v:imagedata></v:shape></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
- C&aacute;c v&ugrave;ng kh&aacute;c: Cao Bằng &ndash; Ti&ecirc;n Y&ecirc;n, s&ocirc;ng L&ocirc;, Mường La &ndash; Bắc Y&ecirc;n, s&ocirc;ng Đ&agrave;, Lai Ch&acirc;u - Điện Bi&ecirc;n, Mường T&egrave;, Mường Nh&eacute;, R&agrave;o Nậy, A lưới, Huế, Tam Kỳ &ndash; Phước Sơn, Hưng Nhượng &ndash; T&agrave; vi, Ba tơ &ndash; Củng sơn, s&ocirc;ng Ba, ven biển B&igrave;nh Thuận, s&ocirc;ng Hậu c&oacute; động đất cực đại Mmax 5,5 độ Richter, h = 10 &ndash; 15 km, I0 max = 7 (thang MSK &ndash; 64), tần suất lặp lại động đất thấp. Trong số c&aacute;c đứt g&atilde;y sinh chấn ven biển Trung bộ v&agrave; Nam Bộ, đứt g&atilde;y Thuận Hải &ndash; Minh Hải hoạt động mạnh hơn cả. V&agrave; do đ&oacute; động đất cấp VI, cấp VII đ&atilde; quan s&aacute;t thấy trong v&ugrave;ng đều xảy ra tr&ecirc;n đứt g&atilde;y n&agrave;y.<br />
Về tần suất động đất, ch&uacute;ng ta thấy v&ugrave;ng T&acirc;y Bắc l&agrave; nơi động đất xảy ra thường xuy&ecirc;n nhất : khoảng 2 năm xảy ra một lần động đất cấp 6 với M 4,5 độ Richter, 5 năm xảy ra 1 lần động đất cấp 7 với M 5 độ Richter; 13 năm xảy ra 1 lần động đất cấp 7 &ndash; 8 với M 5,5 độ Richter. Hơn 30 năm xảy ra 1 l&acirc;n động đất cấp 8 với M 6 độ Richter. C&ograve;n tr&ecirc;n to&agrave;n l&atilde;nh thổ trung b&igrave;nh 6 năm c&oacute; 5 lần động đất cấp 6 với M 4,5 độ Richter; 7 năm c&oacute; 2 lần xảy ra động đất cấp 7 &ndash; 8 với M 5,5 độ Richter v&agrave; 29 năm xảy ra 1 lần động đất cấp 8 với M 6 độ Richter.<br />
4. Độ nguy hiểm động đất tr&ecirc;n l&atilde;nh thổ Việt Nam<br />
Ch&uacute;ng ta hiểu độ nguy hiểm động đất l&agrave; khả năng g&acirc;y nguy hiểm do động đất v&agrave; c&aacute;c hiện tượng li&ecirc;n quan như rung động nền đất, nứt v&agrave; biến dạng mặt đất&hellip; Độ nguy hiểm động đất được biểu thị bằng cương độ chấn động cực đại (cấp động đất, gia tốc v&agrave; vận tốc dao động nền, dịch chuyển nền ) c&oacute; khả năng xảy ra. Độ nguy hiểm động đất được đ&aacute;nh gi&aacute; chủ yếu dựa theo tần suất v&agrave; đại lượng đặc trưng của c&aacute;c v&ugrave;ng động đất đ&atilde; biết, cũng như dựa v&agrave;o c&aacute;c điều kiện địa chất.<br />
Từ bản đồ v&ugrave;ng nguồn động đất c&aacute;c nh&agrave; địa chấn dễ d&agrave;ng t&iacute;nh được cường độ chấn động do động đất trong c&aacute;c nguồn g&acirc;y ra ở mọi địa điểm. T&iacute;nh to&aacute;n v&agrave; vẽ bản đồ ph&acirc;n bố cường độ chấn động ứng với c&aacute;c tần suất lặp lại động đất kh&aacute;c nhau ta sẽ c&oacute; bản đồ độ nguy hiểm động đất, m&agrave; thường n&oacute;i gọn l&agrave; bản đồ ph&acirc;n v&ugrave;ng động đất. H&igrave;nh 8 giới thiệu bản đồ nguy hiểm động đất cho to&agrave;n l&atilde;nh thổ nước ta thể hiện qua cấp động đất cực đại Imax theo thang MSK &ndash; 64.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-no-proof: yes"><v:shape id="Picture_x0020_12" type="#_x0000_t75" alt="Description: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/dulieu/hinh31.jpg" o:spid="_x0000_i1027" style="width: 352.5pt; height: 390.75pt; visibility: visible; mso-wrap-style: square"><v:imagedata o:title="hinh31" src="file:///C:\Users\SHAREP~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image010.jpg"></v:imagedata></v:shape></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">Bản đồ ph&acirc;n v&ugrave;ng chấn động cực đại l&agrave; bản đồ ph&acirc;n chia l&atilde;nh thổ th&agrave;nh c&aacute;c v&ugrave;ng c&oacute; c&ugrave;ng cường độ chấn động Imax. Tr&ecirc;n bản đồ n&agrave;y c&aacute;c v&ugrave;ng cấp VI v&agrave; yếu hơn kh&ocirc;ng được ph&acirc;n chia. Ngo&agrave;i ra, trong một số trường hợp chấn động c&oacute; thể cao hơn chấn động trong v&ugrave;ng tương ứng tới gần 0,5 cấp, th&iacute; dụ chấn động trong v&ugrave;ng cực động của động đất ở c&aacute;c v&ugrave;ng đứt g&atilde;y Sơn la, s&ocirc;ng M&atilde; c&oacute; thể đạt tới cấp 8 &ndash; 9.<br />
Tr&ecirc;n bản đồ ph&acirc;n v&ugrave;ng động đất cho to&agrave;n l&atilde;nh thổ Việt Nam phần lớn diện t&iacute;ch th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh nằm b&ecirc;n ngo&agrave;i v&ugrave;ng cấp VII v&agrave; chịu ảnh hưởng của động đất cấp VII. Tuy nhi&ecirc;n bản đồ tỉ lệ nhỏ kh&ocirc;ng thể phản &aacute;nh cường độ chấn động tại c&aacute;c điểm kh&aacute;c nhau tr&ecirc;n diện t&iacute;ch của th&agrave;nh phố. Do đ&oacute; việc tiến h&agrave;nh ph&acirc;n v&ugrave;ng nhỏ động đất l&agrave; rất cần thiết. Bản đồ ph&acirc;n v&ugrave;ng nhỏ động đất l&agrave; t&agrave;i liệu cơ sở quan trọng phục vụ cho c&ocirc;ng t&aacute;c qui hoạch x&acirc;y dựng n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội n&oacute;i chung đối với th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" align="center" style="text-align: center; line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
<b>Chương III<br />
S&Oacute;NG THẦN</b><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
C&oacute; lẽ ở nước ta, người d&acirc;n mới bắt đầu quan t&acirc;m đến nguy cơ s&oacute;ng thần, sau trận động đất mạnh tại Sumatra v&agrave;o cuối năm 2004 (Indonesia) g&acirc;y ra s&oacute;ng thần khủng khiếp, t&agrave;n ph&aacute; nhiều dải ven biển từ Indonesia, Th&aacute;i Lan, An Độ, Srilanca sang tận Ch&acirc;u Phi v&agrave; l&agrave;m hơn hai trăm ng&agrave;n người thiệt mạng. Thực ra con người đ&atilde; biết đến tai họa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n n&agrave;y từ thời cổ đại. Việc biến mất h&ograve;n đảo huyền thoại Atlantis ở Địa Trung Hải được nhắc đến trong c&aacute;c t&aacute;c phẩm của Platon, nh&agrave; tư tưởng v&agrave; nh&agrave; triết học Hy Lạp (429 &ndash; 348 trước C&ocirc;ng Nguy&ecirc;n) c&oacute; thể l&agrave; hậu quả của cơn s&oacute;ng thần khủng khiếp. Tuy nhi&ecirc;n c&aacute;c nh&agrave; khoa học thật sự nghi&ecirc;n cứu s&oacute;ng thần chỉ sau khi m&ocirc;n địa chấn học ra đời v&agrave; ph&aacute;t triển từ cuối thế kỷ 19 đến nay, bởi v&igrave; sự xuất hiện s&oacute;ng thần c&oacute; li&ecirc;n quan trực tiếp với động đất xảy ra tr&ecirc;n biển v&agrave; đại dương.<br />
1. S&oacute;ng thần l&agrave; g&igrave; ? <br />
Nếu định nghĩa theo c&aacute;ch duy danh, th&igrave; s&oacute;ng thần l&agrave; đợt s&oacute;ng biển cực mạnh c&oacute; đỉnh s&oacute;ng cao h&agrave;ng chục m&eacute;t ập v&agrave;o bờ, c&oacute; khả năng t&agrave;n ph&aacute; tất cả những vật cản tr&ecirc;n đường tiến v&agrave; r&uacute;t lui của s&oacute;ng. Tuy nhi&ecirc;n, để c&oacute; thể &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng chống tai họa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n n&agrave;y, ch&uacute;ng ta cần phải biết nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra s&oacute;ng thần v&agrave; đặc điểm của ch&uacute;ng. Ng&agrave;y nay, c&aacute;c nh&agrave; vật l&yacute; địa cầu khẳng định s&oacute;ng thần do một số động đất c&oacute; chấn t&acirc;m nằm tr&ecirc;n đ&aacute;y biển hay đ&aacute;y đại dương g&acirc;y ra. Tuy nhi&ecirc;n, sự d&acirc;ng nước trong vịnh biển do b&atilde;o tố hay thủy triều lớn g&acirc;y ra đ&ocirc;i khi cũng được xếp v&agrave;o loại s&oacute;ng thần. C&oacute; lẽ người ta xuất ph&aacute;t từ t&ecirc;n gọi s&oacute;ng thần trong tiếng Nhật đ&atilde; trở th&agrave;nh thuật ngữ quốc tế (s&oacute;ng thần theo tiếng Nhật gọi l&agrave; tsunami, c&oacute; nghĩa l&agrave; s&oacute;ng trong hải cảng) để xếp s&oacute;ng lớn do b&atilde;o tố v&agrave;o loại s&oacute;ng thần, mặc d&ugrave; s&oacute;ng thần v&agrave; s&oacute;ng do gi&oacute; c&oacute; c&aacute;c đặc trưng kh&aacute;c nhau.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-no-proof: yes"><v:shape id="Picture_x0020_11" type="#_x0000_t75" alt="Description: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/dulieu/hinh32.jpg" o:spid="_x0000_i1026" style="width: 324.75pt; height: 178.5pt; visibility: visible; mso-wrap-style: square"><v:imagedata o:title="hinh32" src="file:///C:\Users\SHAREP~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image011.jpg"></v:imagedata></v:shape></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
Dựa v&agrave;o c&aacute;c tham số s&oacute;ng n&ecirc;u tr&ecirc;n ch&uacute;ng ta c&oacute; thể n&ecirc;u định nghĩa ch&iacute;nh x&aacute;c hơn về s&oacute;ng thần: S&oacute;ng thần l&agrave; s&oacute;ng biển g&acirc;y tai biến, c&oacute; chu kỳ d&agrave;i v&agrave; tốc độ truyền lớn, xuất hiện chủ yếu do t&aacute;c động của động đất (hay n&uacute;i lửa hoạt động) dưới đ&aacute;y biển.<br />
Ch&uacute;ng ta đều biết (xem chương I), động đất chủ yếu tập trung ở v&agrave;nh đai động đất Th&aacute;i b&igrave;nh dương, n&ecirc;n quả thật theo thống k&ecirc; chưa đầy đủ ở Th&aacute;i b&igrave;nh dương (chủ yếu ở v&ugrave;ng gần r&igrave;a lục địa) số lượng s&oacute;ng thần ghi nhận được chiếm 75% tổng số s&oacute;ng thần đ&atilde; biết. Ở Địa Trung Hải nằm tr&ecirc;n đới động đất Địa Trung Hải &ndash; Xuy&ecirc;n &Aacute; đ&atilde; xảy ra 12% tổng số s&oacute;ng thần quan s&aacute;t được. Tuỳ thuộc khoảng c&aacute;ch t&aacute;c động t&iacute;nh từ nguồn ph&aacute;t sinh, s&oacute;ng thần được chia l&agrave;m 2 loại: s&oacute;ng thần địa phương (s&oacute;ng thần gần) v&agrave; s&oacute;ng thần xa. S&oacute;ng thần địa phương biểu hiện dưới dạng s&oacute;ng lớn tr&ecirc;n mặt biển v&agrave; t&agrave;n ph&aacute; những bờ biển gần. C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu nhận thấy c&aacute;c s&oacute;ng thần địa phương thường xảy ra ở biển Nhật Bản, Phillipin, Nam Mỹ v&agrave; phần ph&iacute;a Đ&ocirc;ng của Địa Trung Hải. S&oacute;ng thần xa truyền xuy&ecirc;n qua đại dương với tốc độ lớn. Loại s&oacute;ng n&agrave;y kh&ocirc;ng giống s&oacute;ng biển th&ocirc;ng thường m&agrave; ta c&oacute; thể nh&igrave;n thấy tr&ecirc;n mặt nước biển: mặt đầu s&oacute;ng xuy&ecirc;n qua to&agrave;n bộ khối nước từ bề mặt đến tận đ&aacute;y đại dương. Những s&oacute;ng thần như vậy được truyền đi với tốc độ thường khoảng 600 &ndash; 800 km/giờ. Khi tiến đến gần bờ năng lượng s&oacute;ng tập trung tr&ecirc;n mặt đầu s&oacute;ng ng&agrave;y c&agrave;ng thu hẹp (do độ s&acirc;u của đại dương ng&agrave;y c&agrave;ng giảm) v&agrave; tạo ra s&oacute;ng mặt rất cao giống như s&oacute;ng nh&agrave;o (s&oacute;ng bạc đầu) v&agrave; t&aacute;c động v&agrave;o bờ giống như một bức tường nước khổng lồ cao v&uacute;t đổ sập l&ecirc;n bờ. <br />
Động đất biển v&agrave; cả phun tr&agrave;o n&uacute;i lửa dưới đ&aacute;y biển l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n h&igrave;nh th&agrave;nh s&oacute;ng thần. Nhưng điều đ&oacute; kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa l&agrave; cứ xảy ra động đất biển l&agrave; c&oacute; s&oacute;ng thần, nhất l&agrave; đối với s&oacute;ng thần mạnh. Theo c&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu về sự li&ecirc;n quan giữa động đất biển v&agrave; s&oacute;ng thần, c&aacute;c s&oacute;ng thần mạnh h&igrave;nh th&agrave;nh tối thiểu trong những điều kiện sau:<br />
- V&ugrave;ng chấn ti&ecirc;u nằm b&ecirc;n dưới đ&aacute;y biển v&agrave; đại dương hoặc nằm gần c&aacute;c địa khối lớn của vỏ tr&aacute;i đất bị dịch chuyển nằm ngang về ph&iacute;a đại dương do t&aacute;c động của động đất, đồng thời bề d&agrave;y của lớp nước biển tiếp gi&aacute;p với c&aacute;c địa khối phải lớn.<br />
- Lớp nước biển c&oacute; bề d&agrave;y lớn nằm b&ecirc;n tr&ecirc;n v&ugrave;ng chấn t&acirc;m.<br />
- Độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u tương đối nhỏ (khoảng 10-60 km)<br />
- Động đất c&oacute; cường độ lớn, động đất c&agrave;ng mạnh, th&igrave; khả năng xuất hiện s&oacute;ng thần c&agrave;ng lớn. C&aacute;c động đất biển c&oacute; độ lớn từ 7,3 độ Richter trở l&ecirc;n hầu như lu&ocirc;n lu&ocirc;n g&acirc;y ra s&oacute;ng thần mạnh v&agrave; nguy hiểm.<br />
2. Ph&acirc;n cấp s&oacute;ng thần <br />
Cũng như đối với nghi&ecirc;n cứu động đất, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu s&oacute;ng thần đ&atilde; thiết lập c&aacute;c thang cấp s&oacute;ng thần. Nhưng cho đến nay vẫn chưa c&oacute; thang cấp s&oacute;ng thần được &aacute;p dụng rộng r&atilde;i như thang cấp động đất MSK &ndash; 64. C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Nhật Bản đ&atilde; thiết lập thang 5 cấp v&agrave; được so s&aacute;nh cường độ động đất. Ch&uacute;ng ta l&agrave;m quen với thang cấp s&oacute;ng thần 6 cấp do c&aacute;c nh&agrave; địa chấn Anh thiết lập, đưa ra c&aacute;c dấu hiệu dễ &aacute;p dụng trong đ&aacute;nh gi&aacute; cường độ s&oacute;ng thần.<br />
- Cấp I &ndash; s&oacute;ng thần rất yếu, Chỉ c&aacute;c m&aacute;y tự ghi mực nước biển mới ph&aacute;t hiện được.<br />
- Cấp II &ndash; s&oacute;ng thần yếu. C&oacute; thể g&acirc;y ngập dải bằng phẳng dọc bờ biển. Chỉ những người biết nhiều về c&aacute;c hiện tượng ven biển mới nhận biết được.<br />
- Cấp III &ndash; s&oacute;ng thần cường độ trung b&igrave;nh. Mọi người c&oacute; thể nhận biết. C&aacute;c dải bằng phẳng dọc bờ biển bị ngập, c&aacute;c t&agrave;u trong tải nhỏ c&oacute; thể bị đẩy l&ecirc;n bờ. Ơ c&aacute;c cửa s&ocirc;ng miệng loe d&ograve;ng chảy c&oacute; thể tạm thời đổi hướng. C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh cảng bị hư hại nhẹ.<br />
- Cấp IV &ndash; s&oacute;ng thần mạnh. Dải dọc bờ bị ngập, c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh v&agrave; nh&agrave; cửa gần bờ bị hư hại. C&aacute;c t&agrave;u buồm lớn v&agrave; c&aacute;c t&agrave;u chạy động cơ kh&ocirc;ng lớn lắm bị đẩy l&ecirc;n đất liền, sau đ&oacute; bị k&eacute;o ra biển. Bờ biển đầy r&aacute;c v&agrave; mảnh vở.<br />
- Cấp V &ndash; s&oacute;ng thần rất mạnh. V&ugrave;ng gần bờ bị ngập, đ&ecirc; chắn s&oacute;ng bị hư hại nặng. C&aacute;c t&agrave;u lớn bị đẩy l&ecirc;n bờ. Trong v&ugrave;ng c&aacute;ch xa bờ bị thiệt hại lớn. Trong cửa s&ocirc;ng nước d&acirc;ng cao, v&agrave; c&oacute; người bị cuốn tr&ocirc;i.<br />
- Cấp VI &ndash; s&oacute;ng thần tai biến. Mọi thứ ở dải dọc bờ v&agrave; gần bờ bị cuốn sạch. Một v&ugrave;ng rộng lớn c&aacute;ch xa bờ biển bị ngập. C&aacute;c t&agrave;u biển lớn nhất cũng bị hư hại. Nhiều người bị cuốn tr&ocirc;i.<br />
C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu s&oacute;ng thần ở Nhật Bản, tr&ecirc;n cơ sở nghi&ecirc;n cứu mối li&ecirc;n quan giữa động đất v&agrave; s&oacute;ng thần, đ&atilde; thiết lập thang độ lớn m (magnitude) của s&oacute;ng thần v&agrave; ph&aacute;t hiện rằng m li&ecirc;n quan với thang độ Richter M. Iida, một chuy&ecirc;n gia nổi tiếng về nghi&ecirc;n cứu s&oacute;ng thần đ&atilde; đưa ra hệ thức thực nghiệm sau:<br />
m = 2,61 M &ndash; 18,44.<br />
Iida cũng đ&atilde; x&aacute;c định độ lớn giới hạn của động đất biển M0. Động đất c&oacute; độ lớn nhỏ hơn M0 &iacute;t c&oacute; khả năng g&acirc;y ra s&oacute;ng thần<br />
M0 = 6,42 + 0,017 H,<br />
trong đ&oacute; H l&agrave; độ s&acirc;u chấn ti&ecirc;u.<br />
C&aacute;c c&ocirc;ng thức thực nghiệm n&ecirc;u tr&ecirc;n chủ yếu &aacute;p dụng cho c&aacute;c s&oacute;ng thần ở v&ugrave;ng biển Nhật Bản, nhưng c&oacute; gi&aacute; trị tham khảo cho c&aacute;c c&ugrave;ng biển kh&aacute;c tr&ecirc;n thế giới.<br />
3. S&oacute;ng thần truyền đi như thế n&agrave;o?<br />
S&oacute;ng thần truyền đi ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng giống như s&oacute;ng biển tr&ecirc;n bề mặt đại dương, m&agrave; xuy&ecirc;n qua to&agrave;n bộ khối nước từ mặt biển đến tận đ&aacute;y. Tốc độ của s&oacute;ng thần rất lớn, th&iacute; dụ ở Th&aacute;i b&igrave;nh dương s&oacute;ng thần thường c&oacute; tốc độ nằm trong khoảng 600-800 km/giờ. Tốc độ s&oacute;ng thần ở v&ugrave;ng biển khơi chủ yếu phụ thuộc độ s&acirc;u của lớp nước. Ơ v&ugrave;ng biển s&acirc;u tốc độ s&oacute;ng thần c&oacute; thể x&aacute;c định bởi c&ocirc;ng thức đơn giản sau:<br />
<span style="mso-no-proof: yes"><v:shape id="Picture_x0020_10" type="#_x0000_t75" alt="Description: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/dulieu/hinh33.jpg" o:spid="_x0000_i1025" style="width: 51pt; height: 26.25pt; visibility: visible; mso-wrap-style: square"><v:imagedata o:title="hinh33" src="file:///C:\Users\SHAREP~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image012.jpg"></v:imagedata></v:shape></span><br />
Trong đ&oacute; v l&agrave; tốc độ s&oacute;ng thần, g l&agrave; trị số gia tốc trọng lực (9,8m/gi&acirc;y) v&agrave; d l&agrave; độ s&acirc;u của đại dương. Như vậy, biển c&agrave;ng s&acirc;u, tốc độ s&oacute;ng c&agrave;ng lớn. Do độ s&acirc;u của biển thay đổi, n&ecirc;n trong qu&aacute; tr&igrave;nh truyền đi, tốc độ s&oacute;ng thần cũng thay đổi. D&ugrave; tốc độ s&oacute;ng thần kh&aacute; lớn, nhưng s&oacute;ng thần cũng cần nhiều giờ để xuy&ecirc;n qua đại dương, chẳng hạn s&oacute;ng thần xuất hiện ở v&ugrave;ng biển Chil&ecirc;, phải 22 -23 giờ sau mới ảnh hưởng tới Nhật Bản. V&agrave; do đ&oacute; ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể cảnh b&aacute;o sớm. Tất nhi&ecirc;n, những v&ugrave;ng biển gần nguồn s&oacute;ng thần, thời gian cảnh b&aacute;o trước rất ngắn.<br />
S&oacute;ng thần l&agrave; s&oacute;ng chu kỳ d&agrave;i, bước s&oacute;ng lớn như đ&atilde; n&oacute;i trong mục 1 n&ecirc;n ta kh&oacute; nhận biết đợt s&oacute;ng thứ hai, v&igrave; c&oacute; thể h&agrave;ng giờ sau đợt s&oacute;ng thứ nhất, đợt s&oacute;ng thứ hai mới ập v&agrave;o bờ. Ở v&ugrave;ng biển khơi s&oacute;ng thần thường tạo ra s&oacute;ng mặt với độ cao đỉnh s&oacute;ng thường nhỏ hơn 50 cm, nhỏ hơn s&oacute;ng do gi&oacute; th&ocirc;ng thường. Do đ&oacute;, những người ở tr&ecirc;n t&agrave;u, thuyền kh&oacute; nhận biết. Lấy th&iacute; dụ, c&oacute; một s&oacute;ng d&agrave;i 200 km, cao 50 cm, cứ 15 ph&uacute;t mới đi qua bạn, th&igrave; chắc chắn bạn kh&ocirc;ng biết g&igrave; về sự hiện hữu của s&oacute;ng đ&oacute;.<br />
Khi tiến gần bờ hay hải cảng s&oacute;ng thần ho&agrave;n to&agrave;n thay đổi. Tại đ&acirc;y s&oacute;ng thần biến th&agrave;nh s&oacute;ng mặt với độ cao tăng dần v&agrave; trở th&agrave;nh cơn s&oacute;ng bạc đầu cao h&agrave;ng chục m&eacute;t tr&agrave;n s&acirc;u v&agrave;o đất liền. Ch&uacute;ng ta kh&oacute; c&oacute; thể dự b&aacute;o độ cao của bức th&agrave;nh nước n&agrave;y, v&igrave; n&oacute; phụ thuộc v&agrave;o nhiều yếu tố như địa h&igrave;nh đ&aacute;y biển, v&agrave; c&aacute;c hiệu ứng cộng hưởng của v&ugrave;ng bờ. Ngo&agrave;i ra số đợt s&oacute;ng li&ecirc;n tiếp trong s&oacute;ng thần cũng kh&oacute; b&aacute;o trước.<br />
Ch&uacute;ng ta biết chu kỳ s&oacute;ng thần xa l&ecirc;n đến h&agrave;ng giờ, n&ecirc;u sau đợt s&oacute;ng đầu ti&ecirc;n phải đợi &iacute;t nhất 1 giờ mới thấy đợt thứ 2. Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; đợt s&oacute;ng tiếp theo, ta c&oacute; thể an t&acirc;m quay về v&ugrave;ng chịu t&aacute;c động của s&oacute;ng thần.<br />
Dựa tr&ecirc;n nhiều m&ocirc; tả của những người chứng kiến c&aacute;c cơn s&oacute;ng thần người ta c&oacute; thể thấy một đặc trưng nổi bật l&agrave; trước khi s&oacute;ng ập v&agrave;o bờ, mực nước biển hạ xuống nhanh,nước biển r&uacute;t ra xa bờ trong thời gian chừng 20 ph&uacute;t hay l&acirc;u hơn. Ch&iacute;nh nhờ nhận biết dấu hiệu n&agrave;y m&agrave; nhiều du kh&aacute;ch đ&atilde; tho&aacute;t nạn ở bờ biển Phuket (Th&aacute;i Lan), trong đợt s&oacute;ng thần xảy ra v&agrave;o cuối 2004. Tuy nhi&ecirc;n, cũng cần lưu &yacute; l&agrave; cũng c&oacute; những s&oacute;ng thần bắt đầu bởi sự d&acirc;ng nước biển gần bờ.<br />
4. Dự b&aacute;o v&agrave; cảnh b&aacute;o s&oacute;ng thần<br />
Ti&ecirc;n đo&aacute;n bất cứ hiện tượng n&agrave;o, nhất l&agrave; c&aacute;c hiện tượng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n l&agrave; c&ocirc;ng việc rất phức tạp. Trong tự nhi&ecirc;n, tất cả c&aacute;c hiện tượng đều li&ecirc;n quan v&agrave; phụ thuộc lẫn nhau, thể hiện qua nhiều yếu tố tương quan m&agrave; nhiều khi kh&ocirc;ng thể t&iacute;nh hết. Dự b&aacute;o s&oacute;ng thần rất phức tạp, v&igrave; n&oacute; phụ thuộc v&agrave;o sự xuất hiện của động đất v&agrave; phụ thuộc nhiều điều kiện kh&aacute;c. Do đ&oacute; cần phải ph&acirc;n l&agrave;m hai loại dự b&aacute;o ngắn hạn v&agrave; dự b&aacute;o d&agrave;i hạn.<br />
Đối với s&oacute;ng thần, dự b&aacute;o ngắn hạn hay c&oacute; thể gọi l&agrave; cảnh b&aacute;o s&oacute;ng thần l&agrave; dự b&aacute;o khả năng xuất hiện s&oacute;ng thần v&agrave; phạm vi t&aacute;c động của n&oacute;, khi động đất biển đ&atilde; xảy ra. Ng&agrave;y nay, căn cứ v&agrave;o c&aacute;c tham số của trận động đất đ&atilde; xảy ra, dao động của mực nước biển ghi được bằng m&aacute;y đo, c&aacute;c trung t&acirc;m cảnh b&aacute;o s&oacute;ng thần c&oacute; thể dự đo&aacute;n c&oacute; s&oacute;ng thần hay kh&ocirc;ng. Tất nhi&ecirc;n sai số trong dự b&aacute;o l&agrave; điều kh&oacute; tr&aacute;nh khỏi.<br />
Dự b&aacute;o d&agrave;i hạn l&agrave; dự b&aacute;o tất cả c&aacute;c s&oacute;ng thần xuất hiện trong tương lai khi c&oacute; động đất mạnh xảy ra. Trong trường hợp n&agrave;y ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng phải chỉ dự b&aacute;o sự xuất hiện s&oacute;ng thần, m&agrave; trước hết phải dự b&aacute;o sự xuất hiện động đất mạnh. Như ch&uacute;ng ta đ&atilde; t&igrave;m hiểu trong chương I, đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i to&aacute;n chưa giải được cho đến nay.<br />
4.1 Dự b&aacute;o ngắn hạn v&agrave; c&aacute;c hệ thống cảnh b&aacute;o s&oacute;ng thần.<br />
Để dự b&aacute;o ngắn hạn sự xuất hiện của s&oacute;ng thần việc đầu ti&ecirc;n l&agrave; phải x&aacute;c định ch&iacute;nh x&aacute;c tọa độ của chấn t&acirc;m động đất biển đ&atilde; xảy ra v&agrave; độ cao của s&oacute;ng tại v&ugrave;ng nguồn s&oacute;ng thần. Tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute; c&aacute;c nh&agrave; dự b&aacute;o s&oacute;ng thần c&oacute; thể t&iacute;nh được thời gian s&oacute;ng thần đến c&aacute;c địa điểm tr&ecirc;n bờ biển, độ cao của s&oacute;ng ập v&agrave;o bờ v&agrave; tr&agrave;n v&agrave;o đất liền khoảng c&aacute;ch bao xa. C&aacute;c nh&agrave; dự b&aacute;o cũng ước t&iacute;nh lực t&aacute;c động của s&oacute;ng thần l&ecirc;n c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh tr&ecirc;n bờ biển. Trong số c&aacute;c yếu tố phải dự b&aacute;o vừa kể, dự b&aacute;o độ cao của s&oacute;ng tại v&ugrave;ng nguồn s&oacute;ng thần l&agrave; kh&oacute; nhất v&igrave; n&oacute; phụ thuộc v&agrave;o việc x&aacute;c định cấu tr&uacute;c của v&ugrave;ng nguồn động đất nằm b&ecirc;n dưới đ&aacute;y đại dương. T&iacute;nh to&aacute;n thời gian s&oacute;ng thần đến c&aacute;c địa điểm của bờ biển c&oacute; thể thực hiện tương đối dễ, v&igrave; ch&uacute;ng ta biết tốc độ truyền s&oacute;ng động đất v&agrave; tốc độ truyền s&oacute;ng thần (tốc độ s&oacute;ng động đất lớn hơn tốc độ truyền s&oacute;ng thần khoảng 50 &ndash; 100 lần). Đối với v&ugrave;ng biển gần ở Nhật Bản hay Chi L&ecirc;, nơi thường xảy ra s&oacute;ng thần khoảng thời gian từ thời điểm ghi được s&oacute;ng động đất cho đến thời điểm s&oacute;ng thần đến bờ biển chỉ 15 &ndash; 20 ph&uacute;t, n&ecirc;n sự cảnh b&aacute;o phải tiến h&agrave;nh tức thời. Đối với s&oacute;ng thần xa, th&igrave; hiệu quả của sự cảnh b&aacute;o s&oacute;ng thần sẽ cao hơn, v&igrave; c&oacute; thể b&aacute;o trước v&agrave;i giờ đến một ng&agrave;y trước khi s&oacute;ng ập v&agrave;o bờ. Cảnh b&aacute;o sớm đối với s&oacute;ng thần xảy ra ngo&agrave;i khơi xa bờ biển Chi L&ecirc; l&agrave; một trường hợp dự b&aacute;o th&agrave;nh c&ocirc;ng. Ng&agrave;y 21 th&aacute;ng 5 năm 1960 đ&atilde; xảy ra v&agrave;i trận động đất mạnh, chấn động mạnh l&ecirc;n tới 8,3 độ Richter v&agrave; s&oacute;ng thần đ&atilde; ập v&agrave;o bờ biển Chi L&ecirc; 3,5 giờ sau khi xảy ra động đất. Từ chấn t&acirc;m s&oacute;ng truyền sang ph&iacute;a kh&aacute;c của Th&aacute;i B&igrave;nh Dương. Trung t&acirc;m cảnh b&aacute;o s&oacute;ng thần ở Honolulu đ&atilde; lập tức truyền đi th&ocirc;ng b&aacute;o về nguy cơ s&oacute;ng thần cho c&aacute;c đảo v&agrave; quốc gia nằm tr&ecirc;n đường truyền của s&oacute;ng thần v&agrave; cho biết thời gian s&oacute;ng thần ập đến. Mặc d&ugrave; c&oacute; cảnh b&aacute;o sớm trước nhiều giờ ở Chi L&ecirc; v&agrave; quần đảo Hawai đ&atilde; c&oacute; 61 người thiệt mạng. Đến Nhật Bản s&oacute;ng cao đến 4,2 m&eacute;t v&agrave; cuốn tr&ocirc;i 205 người, 1233 ng&ocirc;i nh&agrave; bị ph&aacute; huỷ ho&agrave;n to&agrave;n, 7642 t&agrave;u đ&aacute;nh c&aacute; bị ch&igrave;m. Nếu kh&ocirc;ng được cảnh b&aacute;o sớm thiệt hại về người v&agrave; thiệt hại vật chất chắc chắn kh&ocirc;ng phải bấy nhi&ecirc;u.<br />
N&oacute;i chung, c&aacute;c trung t&acirc;m cảnh b&aacute;o s&oacute;ng thần đều truyền đi th&ocirc;ng b&aacute;o s&oacute;ng thần, khi c&oacute; động đất mạnh xảy ra dưới đ&aacute;y biển, nhưng đ&ocirc;i khi s&oacute;ng thần kh&ocirc;ng xuất hiện. Phương ph&aacute;p cảnh b&aacute;o n&agrave;y c&oacute; mặt tr&aacute;i l&agrave; người ta quen với t&iacute;n hiệu b&aacute;o động &ldquo;thiếu cơ sở&rdquo;, mất l&ograve;ng tin v&agrave;o c&aacute;c cảnh b&aacute;o quan trọng v&agrave; sinh ra chủ quan đối với nguy cơ thật sự.<br />
Đối với những người sống xa bờ biển c&oacute; thể &iacute;t quan t&acirc;m đến nguy cơ s&oacute;ng thần. Nhưng đối với d&acirc;n cư sống trong v&ugrave;ng ven bờ Th&aacute;i B&igrave;nh Dương, th&igrave; nguy cơ s&oacute;ng thần l&agrave; c&oacute; thực v&agrave; nghi&ecirc;m trọng. Do đ&oacute;, ngay từ sau cơn s&oacute;ng thần lớn (1-4-1946) g&acirc;y tổn thất cho quần đảo Hawai, c&aacute;c nh&agrave; khoa học v&agrave; quản l&yacute; biển Mỹ đ&atilde; x&uacute;c tiến th&agrave;nh lập hệ thống cảnh b&aacute;o cho c&aacute;c đảo Hawai, v&agrave; về sau đ&atilde; ph&aacute;t triển v&agrave; trở th&agrave;nh hệ thống cảnh b&aacute;o cho to&agrave;n bộ Th&aacute;i B&igrave;nh Dương (PTWS &ndash; Pacific Tsunami Warning System) với Trung t&acirc;m cảnh b&aacute;o đặt tại Honolulu. Hệ thống n&agrave;y sử dụng dịch vụ của 31 trạm địa chấn, 51 trạm đo đạc thuỷ triều v&agrave; 47 điểm theo d&otilde;i đặt ở 15 nước. Ngo&agrave;i hệ thống cảnh b&aacute;o quốc tế n&ecirc;u tr&ecirc;n, ở Nhật v&agrave; v&ugrave;ng Viễn Đ&ocirc;ng Nga cũng c&oacute; hệ thống cảnh b&aacute;o ri&ecirc;ng v&agrave; li&ecirc;n kết chặt chẽ với Trung t&acirc;m Honolulu. Sau cơn s&oacute;ng thần dữ dội khởi nguồn từ v&ugrave;ng biển Sumatra &ndash; Indonesia v&agrave;o 25 th&aacute;ng 12 năm 2004 c&aacute;c nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; v&agrave; c&aacute;c nước ven bờ An Độ Dương đ&atilde; bắt đầu x&acirc;y dựng hệ thống cảnh b&aacute;o s&oacute;ng thần ở An Độ Dương. Ch&iacute;nh phủ Việt Nam đ&atilde; quyết định tham gia hệ thống cảnh b&aacute;o n&agrave;y.<br />
4.2 V&ugrave;ng ven biển v&agrave; hải đảo nước ta c&oacute; bị s&oacute;ng thần de doạ hay kh&ocirc;ng?<br />
Ở nước ta cho đến nay chưa c&oacute; hệ thống quan trắc s&oacute;ng thần n&ecirc;n chưa c&oacute; th&ocirc;ng tin n&agrave;o đ&aacute;ng tin cậy về s&oacute;ng thần. V&agrave; do đ&oacute; chỉ c&oacute; thể đưa ra một số đ&aacute;nh gi&aacute; về mối nguy hiểm tiềm ẩn. Ch&uacute;ng ta đ&atilde; biết nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ yếu của s&oacute;ng thần l&agrave; do động đất g&acirc;y ra. Nhưng số động đất đ&atilde; g&acirc;y ra s&oacute;ng thần l&agrave; rất &iacute;t so với số động đất biển ghi nhận được. Theo c&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu tương quan giữa động đất v&agrave; s&oacute;ng thần ở Th&aacute;i B&igrave;nh Dương, th&igrave; hai phần ba số s&oacute;ng thần g&acirc;y thiệt hại v&ugrave;ng bờ xảy ra khi c&oacute; động đất mạnh với độ lớn MS &gt; 7,3 x&aacute;c định đối với s&oacute;ng mặt.<br />
Nh&igrave;n v&agrave;o bản đồ ph&acirc;n bố c&aacute;c v&ugrave;ng ph&aacute;t sinh động đất tr&ecirc;n l&atilde;nh thổ Việt Nam (xem h&igrave;nh 7) ch&uacute;ng ta thấy tr&ecirc;n v&ugrave;ng biển nước ta động đất c&oacute; thể xảy ra chỉ lớn đến M = 6 độ Richter (c&oacute; thể đến Mmax = 6,2), n&ecirc;n khả năng xảy ra s&oacute;ng thần mạnh trong v&ugrave;ng biển nước ta l&agrave; rất nhỏ. Nếu s&oacute;ng thần do động đất mạnh đến Mmax = 6,2 th&igrave; theo một số t&iacute;nh to&aacute;n theo c&aacute;c c&ocirc;ng thức nghiệm, th&igrave; bi&ecirc;n độ s&oacute;ng thần v&ugrave;ng ven biển nước ta cũng nhỏ (khoảng 0,65 m&eacute;t), đỉnh s&oacute;ng chưa cao hơn mặt đất. Như vậy độ nguy hiểm s&oacute;ng thần địa phương xảy ra trong v&ugrave;ng biển nước ta c&oacute; thể coi l&agrave; rất nhỏ.<br />
Điều đ&aacute;ng quan t&acirc;m hơn l&agrave; độ nguy hiểm g&acirc;y ra do s&oacute;ng thần ph&aacute;t sinh từ v&ugrave;ng biển Philippin. Theo c&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu động đất ở Phillipin, khu vực biển ph&iacute;a T&acirc;y Phillipin c&oacute; thể xảy ra động đất biển đạt độ lớn 8,7 </span><span style="line-height: 150%; font-family: Symbol; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ascii-font-family: Arial; mso-hansi-font-family: Arial; mso-bidi-font-family: Arial; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol"><span style="mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Symbol">&quot;</span></span><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"> 0,3 độ Richter, n&ecirc;n s&oacute;ng thần lớn c&oacute; thể xuất hiện ở v&ugrave;ng biển n&agrave;y khi c&oacute; động đất mạnh xảy ra. Với giả định c&oacute; s&oacute;ng thần nguy hiểm ở ph&iacute;a t&acirc;y Phillipin, c&aacute;c t&iacute;nh to&aacute;n bước đầu của một số nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu động đất v&agrave; thuỷ văn nước ta cho thấy khoảng 2 giờ từ khi h&igrave;nh th&agrave;nh, s&oacute;ng thần truyền tới v&ugrave;ng biển nước ta v&agrave; ảnh hưởng đ&aacute;ng kể tới v&ugrave;ng ven biển từ Quảng Ng&atilde;i đến Phan Rang; độ cao s&oacute;ng thần thay đổi nhiều dọc theo bờ biển v&agrave; c&oacute; thể vượt qu&aacute; 3 m&eacute;t, c&oacute; nơi c&oacute; thể l&ecirc;n đến 5 m&eacute;t. Cũng cần lưu &yacute; đ&acirc;y l&agrave; trường hợp nguy cơ cao nhất. Với động đất c&oacute; độ lớn M nằm trong khoảng 7 &ndash; 8 độ Richter th&igrave; s&oacute;ng thần đến bờ biển v&agrave; hải đảo Việt Nam chỉ cao kh&ocirc;ng tới 1 m&eacute;t. Về s&oacute;ng thần xa, ch&uacute;ng ta phải kể đến s&oacute;ng thần xảy ra ở v&ugrave;ng biển ph&iacute;a Nam Sumatra v&agrave; Java. Nhưng nhờ quần đảo Indonesia chặn lại, n&ecirc;n &iacute;t c&oacute; khả năng ảnh hưởng đến bờ biển nước ta. S&oacute;ng thần cực mạnh c&oacute; nguồn gần Sumatra đ&atilde; kh&ocirc;ng ảnh hưởng tới bờ biển Việt Nam l&agrave; một bằng chứng.<br />
N&oacute;i t&oacute;m lại, độ nguy hiểm s&oacute;ng thần ở v&ugrave;ng bờ biển nước ta kh&ocirc;ng lớn, nhưng ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng được chủ quan. Việc nước ta tham gia hệ thống cảnh b&aacute;o s&oacute;ng thần Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; &ndash; An Độ Dương l&agrave; đ&uacute;ng đắn v&agrave; hợp l&yacute;, do những nguy cơ tiềm ẩn đối với v&ugrave;ng biển v&agrave; hải đảo nước ta.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" align="center" style="text-align: center; line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
<b>Chương IV<br />
PH&Ograve;NG TR&Aacute;NH ĐỘNG ĐẤT V&Agrave; S&Oacute;NG THẦN - C&Aacute;C BIỆN PH&Aacute;P GIẢM NHẸ THIỆT HẠI.</b><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><br />
Ch&uacute;ng ta đều biết loại trừ tai hoạ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, như động đất, s&oacute;ng thần &hellip; l&agrave; điều kh&ocirc;ng thể l&agrave;m được, ngay cả khi ch&uacute;ng ta dự b&aacute;o ch&iacute;nh x&aacute;c về tai họa sẽ xảy ra. Nhưng ch&uacute;ng ta c&oacute; thể giảm nhẹ thiệt hại đến mức thấp nhất, nếu c&oacute; sự chuẩn bị đương đầu với ch&uacute;ng. Mọi nổ lực chuẩn bị của từng c&aacute; nh&acirc;n, từng x&iacute; nghiệp, từng c&ocirc;ng sở, từng cơ quan dịch vụ c&ocirc;ng cộng, từng cơ quan nh&agrave; nước đều hướng v&agrave;o mục ti&ecirc;u:<br />
- Giảm mức độ thiệt hại do động đất hay s&oacute;ng thần g&acirc;y ra,<br />
- Triển khai việc chuẩn bị cứu hộ, khi tai họa xảy ra,<br />
- Kh&ocirc;i phục nhanh mọi sinh hoạt sau tai họa.<br />
N&oacute;i chung, l&atilde;nh thổ nước ta v&agrave; v&ugrave;ng bờ biển nước ta kh&ocirc;ng phải l&agrave; nơi c&oacute; nguy cơ cao về động đất v&agrave; s&oacute;ng thần, so với c&aacute;c nước trong khu vực như Nhật Bản, Phillipin, Trung Quốc hay Indonesia. Nhưng n&acirc;ng cao &yacute; thức của người d&acirc;n về những tai hoạ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n n&agrave;y v&agrave; c&oacute; những sự chuẩn bị trước vẫn l&agrave; điều cần thiết, nhất l&agrave; đối với những v&ugrave;ng c&oacute; độ nguy hiểm động đất v&agrave; s&oacute;ng thần cao. Một trong những giải ph&aacute;p quan trọng v&agrave; c&oacute; hiệu quả nhất trong việc chuẩn bị ph&ograve;ng chống tai họa l&agrave; tiến h&agrave;nh ph&acirc;n v&ugrave;ng động đất v&agrave; ph&acirc;n v&ugrave;ng nguy cơ s&oacute;ng thần v&ugrave;ng ven bờ biển. C&aacute;c bản đồ ph&acirc;n v&ugrave;ng n&agrave;y l&agrave; cơ sở để bố tr&iacute; c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng v&agrave; khu d&acirc;n cư, &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p kh&aacute;ng chấn cho c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh, chuyển c&aacute;c khu d&acirc;n cư ra khỏi v&ugrave;ng c&oacute; khả năng bị s&oacute;ng thần đe dọa. Dĩ nhi&ecirc;n, điều n&agrave;y chỉ thực hiện được đối với những c&ocirc;ng tr&igrave;nh v&agrave; khu d&acirc;n cư mới. Do đ&oacute;, sự chuẩn bị của từng người, từng gia đ&igrave;nh nhằm giảm nhẹ thiệt hại, khi động đất v&agrave; s&oacute;ng thần xảy ra vẫn l&agrave; điều dễ thực hiện nhất v&agrave; cũng hiệu quả nhất.<br />
1. Sự chuẩn bị ứng ph&oacute; đối với động đất.<br />
Mọi người đều cần phải c&oacute; những hiểu biết nhất định về động đất, th&ocirc;ng qua đọc s&aacute;ch, theo d&otilde;i c&aacute;c mục giới thiệu tr&ecirc;n phương tiện truyền th&ocirc;ng đại ch&uacute;ng v&agrave; những cuộc trao đổi kiến thức với những người kh&aacute;c. Sinh vi&ecirc;n, học sinh, nh&acirc;n vi&ecirc;n c&aacute;c c&ocirc;ng ty, vi&ecirc;n chức nh&agrave; nước n&ecirc;n theo d&otilde;i thường xuy&ecirc;n c&aacute;c chương tr&igrave;nh về an to&agrave;n động đất. Những người l&atilde;nh đạo c&aacute;c c&ocirc;ng ty x&acirc;y dựng, c&aacute;c kỹ sư chịu tr&aacute;ch nhiệm về kỹ thuật an to&agrave;n cần c&oacute; kiến thức s&acirc;u về an to&agrave;n động đất cho c&ocirc;ng tr&igrave;nh c&aacute;c loại kh&aacute;c nhau. Cũng n&ecirc;n thực tập b&aacute;o động trong c&aacute;c trường học để ph&ograve;ng khi động đất xảy ra trong giờ học .<br />
Việc chuẩn bị ứng ph&oacute; đối với động đất bao gồm trong 3 giai đoạn: trước khi xảy ra, trong khi xảy ra v&agrave; sau động đất.<br />
Phải l&agrave;m g&igrave; trước khi động đất xảy ra ?<br />
- Dự trữ nước uống v&agrave; đồ hộp, thức ăn kh&ocirc; đủ cho v&agrave;i ng&agrave;y, v&igrave; điện v&agrave; nước c&oacute; thể bị c&uacute;p hoặc hư hại,<br />
- Chuẩn bị sẵn đ&egrave;n pin v&agrave; dụng cụ sơ cứu (b&ocirc;ng băng, thuốc men) để tại vị tr&iacute; dễ lấy mang đi.<br />
- Phải biết c&aacute;ch tắt điện, tắt gaz nhanh ch&oacute;ng trong nh&agrave;.<br />
- C&aacute;c phương tiện th&ocirc;ng tin, li&ecirc;n lạc phải sẵn s&agrave;ng: rađio d&ugrave;ng pin, điện thoại di động. Phải nhớ số điện thoại cấp cứu y tế, chữa ch&aacute;y v&agrave; cảnh s&aacute;t cơ động.<br />
- Căn dặn trẻ em trong gia đ&igrave;nh những việc phải l&agrave;m khi c&oacute; động đất. (Nếu c&aacute;c em ở trường học th&igrave; tốt nhất ở lại trường cho đến khi người lớn đến đ&oacute;n).<br />
- Kh&ocirc;ng để c&aacute;c vật nặng l&ecirc;n gi&aacute; đỡ.<br />
- Th&aacute;o gỡ những vật dụng nằm ngay ph&iacute;a tr&ecirc;n giường ngủ. Kh&ocirc;ng đặt giường ngủ s&aacute;t cửa k&iacute;nh. <br />
- C&aacute;c vật dụng c&oacute; thể ng&atilde; đổ n&ecirc;n gắn chặt v&agrave;o tường v&agrave; sắp xếp lại cho an to&agrave;n.<br />
- Những người ở chung cư phải nắm vững lối tho&aacute;t hiểm .<br />
- Theo d&otilde;i th&ocirc;ng b&aacute;o v&agrave; chỉ dẫn của cơ quan ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai v&agrave; cứu hộ.<br />
Phải l&agrave;m g&igrave; khi xảy ra động đất.<br />
Khi động đất xảy ra, mặt đất sẽ rung động trong một thời gian ngắn c&oacute; thể v&agrave;i gi&acirc;y đến v&agrave;i ph&uacute;t (trường hợp động đất mạnh). Chấn động c&oacute; thể l&agrave;m ta hoảng sợ, nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;ch n&agrave;o kh&aacute;c l&agrave; phải đợi đến khi kết th&uacute;c. Cho n&ecirc;n y&ecirc;u cầu quan trọng nhất để ứng ph&oacute; với động đất l&agrave; phải b&igrave;nh tĩnh.<br />
- Nếu đang ở trong nh&agrave;, khi cảm thấy nền đất hay t&ograve;a nh&agrave; rung động, lập tức chạy đến vị tr&iacute; an to&agrave;n: chui xuống gầm b&agrave;n chắc chắn, b&agrave;n học hoặc l&aacute;nh v&agrave;o g&oacute;c ph&ograve;ng để tr&aacute;nh c&aacute;c vật nặng hay mảnh vỡ rơi xuống đầu. Qui tắc chung l&agrave; kh&ocirc;ng chạy ra khỏi nh&agrave; khi đang c&oacute; chấn động do động đất g&acirc;y ra. Sau khi chấn động ngừng b&igrave;nh tĩnh rời khỏi ph&ograve;ng, nh&agrave; nếu cần (t&ograve;a nh&agrave; bị nứt hay hư hại nặng). Sau khi hết rung động h&atilde;y tắt ngay điện, nước, gaz.<br />
- Nếu đang ở nh&agrave; cao tầng kh&ocirc;ng chạy v&agrave;o thang m&aacute;y v&igrave; n&oacute; c&oacute; thể ngưng hoạt động bất ngờ do mất điện. Cũng kh&ocirc;ng n&ecirc;n g&acirc;y &ugrave;n tắt ở cầu thang. Khi di chuyển, n&ecirc;n c&oacute; vật che đầu, như gối chẳng hạn (c&aacute;c em học sinh c&oacute; the d&ugrave;ng cặp s&aacute;ch để che đầu) v&agrave; d&ugrave;ng đ&egrave;n pin, tr&aacute;nh d&ugrave;ng nến hay đ&egrave;n dầu dễ g&acirc;y hoả hoạn.<br />
- Nếu đang ở ngo&agrave;i đường th&igrave; phải chạy tr&aacute;nh xa c&aacute;c to&agrave; cao ốc, tường cao, c&acirc;y cối v&agrave; đường d&acirc;y điện. Nếu đang l&aacute;i xe, th&igrave; ngừng ở lề đường, nhưng tr&aacute;nh xa cột điện, d&acirc;y điện, gầm cầu. Ch&uacute; &yacute; chỉ ra khỏi xe khi kh&ocirc;ng c&ograve;n chấn động. N&oacute;i chung, n&ecirc;n đến chỗ trống c&aacute;ch xa c&aacute;c to&agrave; nh&agrave; v&agrave; đường d&acirc;y điện.<br />
- Đừng hoảng sợ, nếu cảm thấy c&oacute; chấn động mới g&acirc;y ra do dư chấn. Sau chấn động đầu ti&ecirc;n thường c&oacute; thời gian y&ecirc;n tĩnh, sau đ&oacute; c&oacute; chấn động mới. Hiện tượng n&agrave;y c&oacute; thể xảy ra sau v&agrave;i ph&uacute;t, v&agrave;i giờ thậm ch&iacute; sau v&agrave;i ng&agrave;y t&ugrave;y thuộc động đất mạnh hay yếu.<br />
- Nếu ở gần bờ biển cần phải đề ph&ograve;ng s&oacute;ng thần g&acirc;y ra do động đất xảy ra ở đ&aacute;y biển.<br />
Những việc phải l&agrave;m sau trận động đất<br />
Sau khi c&aacute;c chấn động kết th&uacute;c c&oacute; thể c&oacute; nhiều hư hại v&agrave; nhiều người bị nạn. Điều đặc biệt quan trọng l&agrave; mỗi người phải giữ b&igrave;nh tĩnh để gi&uacute;p đỡ những người kh&aacute;c. C&ocirc;ng việc đầu ti&ecirc;n l&agrave; gi&uacute;p đỡ những người bị nạn v&agrave; đề ph&ograve;ng hoả hoạn. Sau đ&oacute; bắt đầu đ&aacute;nh gi&aacute; sự hư hại v&agrave; tiến h&agrave;nh c&aacute;c biện ph&aacute;p khắc phục.<br />
- H&atilde;y b&igrave;nh tĩnh, đ&aacute;nh gi&aacute; hiện trạng sau động đất.<br />
- Gi&uacute;p đỡ những người bị nạn, tổ chức c&ocirc;ng t&aacute;c sơ cứu v&agrave; gọi cấp cứu nếu cần.<br />
- Mở rađi&ocirc; để biết tin tức v&agrave; hướng dẫn của c&aacute;c cơ quan cứu hộ về c&ocirc;ng t&aacute;c khắc phục hậu quả.<br />
- Kiểm tra điện, nước, gaz. Khi tin chắc kh&ocirc;ng bị hỏng h&oacute;c, mới được sử dụng.<br />
- Kh&ocirc;ng n&ecirc;n ngủ trong nh&agrave;, nếu căn nh&agrave; bị hư hại lớn.<br />
- Kh&ocirc;ng sử dụng điện thoại trừ trường hợp gọi cấp cứu hoặc th&ocirc;ng b&aacute;o những t&igrave;nh trạng nghi&ecirc;m trọng (hư hại lớn, hoả hoạn, tội phạm). Sự qu&aacute; tải của đường d&acirc;y điện thoại c&oacute; thể cản trở c&ocirc;ng t&aacute;c cứu hộ.<br />
- Lu&ocirc;n lu&ocirc;n mang gi&agrave;y, d&eacute;p để tr&aacute;nh bị thương do c&aacute;c mảnh k&iacute;nh v&agrave; c&aacute;c mảnh vỡ sắc nhọn.<br />
- H&atilde;y trấn tĩnh trẻ em, người gi&agrave;, v&igrave; động đất dễ g&acirc;y c&aacute;c c&uacute; sốc t&acirc;m l&yacute;.<br />
- Kh&ocirc;ng n&ecirc;n vội ra đường đến những nơi bị đổ n&aacute;t, nếu nơi đ&oacute; kh&ocirc;ng cần sự gi&uacute;p đỡ của bạn. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n ra bờ biển, đề ph&ograve;ng s&oacute;ng thần.<br />
- H&atilde;y đề ph&ograve;ng c&aacute;c chấn động g&acirc;y ra do dư chấn. Điều chủ yếu trong mọi trường hợp l&agrave; phải giữ b&igrave;nh tĩnh.<br />
Động đất, trước hết l&agrave; động đất mạnh, lu&ocirc;n lu&ocirc;n g&acirc;y ra những thiệt hại cho c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng v&agrave; cho con người, nhưng ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p n&agrave;o để đảm bảo an to&agrave;n tuyệt đối. Ngo&agrave;i ra, một số biện ph&aacute;p c&oacute; thể &aacute;p dụng chỉ trong một số ho&agrave;n cảnh nhất định. Tuy nhi&ecirc;n c&aacute;c khuyến c&aacute;o n&ecirc;u tr&ecirc;n c&oacute; thể gi&uacute;p ch&uacute;ng ta giảm nguy cơ v&agrave; giảm nhẹ thiệt hại.<br />
2. Sự chuẩn bị ứng ph&oacute; đối với s&oacute;ng thần<br />
Kh&aacute;c với động đất, s&oacute;ng thần chỉ đe dọa v&ugrave;ng ven bờ biển. Ơ Th&agrave;nh Phố Hồ Ch&iacute; Minh, c&oacute; lẽ chỉ huyện Cần giờ cần c&oacute; sự chuẩn bị ứng ph&oacute; đối với nguy cơ s&oacute;ng thần. D&acirc;n cư ở v&ugrave;ng ven biển v&agrave; du kh&aacute;ch nghỉ ngơi v&ugrave;ng ven biển phải c&oacute; hiểu biết nhất định về s&oacute;ng thần.<br />
Phần lớn c&aacute;c s&oacute;ng thần xuất hiện do c&aacute;c động đất xảy ra dưới đ&aacute;y đại dương v&agrave; xuất hiện nhiều nhất dọc theo v&ugrave;ng biển gần bờ Th&aacute;i B&igrave;nh Dương. C&aacute;c v&ugrave;ng thấp dọc bờ v&agrave; hải cảng đều c&oacute; nguy cơ tiềm ẩn của s&oacute;ng thần xa nếu cao tr&igrave;nh nhỏ hơn 30 m&eacute;t.<br />
- S&oacute;ng thần kh&ocirc;ng phải l&agrave; s&oacute;ng đơn độc m&agrave; gồm một loạt đợt s&oacute;ng. Do đ&oacute; phải ở xa v&ugrave;ng nguy hiểm (hải cảng, vịnh, cửa s&ocirc;ng hay bờ biển) cho đến khi tất cả c&aacute;c đợt s&oacute;ng đi qua; thời gian c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i v&agrave;i giờ.<br />
- Mọi s&oacute;ng thần đều c&oacute; nguy cơ tiềm ẩn. Hiện nay độ cao của s&oacute;ng thần tiến v&agrave;o bờ chưa thể dự b&aacute;o được : nơi n&agrave;y c&oacute; thể kh&ocirc;ng lớn, nhưng nơi kh&aacute;c c&oacute; thể trở th&agrave;nh khổng lồ. Do đ&oacute; kh&ocirc;ng thể chủ quan quay về nh&agrave; s&aacute;t bờ.<br />
- H&atilde;y theo d&otilde;i c&aacute;c cảnh b&aacute;o về s&oacute;ng thần khi xuất hiện động đất xa. Năm 1960 ở Hawai thiệt mạng 61 người v&agrave; bị thương v&agrave;i trăm người, mặc d&ugrave; đ&atilde; b&aacute;o trước 10 giờ trước khi đợt s&oacute;ng đầu ti&ecirc;n ập v&agrave;o bờ.<br />
- Mọi động đất gần bờ đều c&oacute; thể g&acirc;y ra s&oacute;ng thần địa phương. Do đ&oacute;, nếu cảm thấy chấn động cần lập tức rời khỏi bờ biển. Th&aacute;ng 5 &ndash; 1983, mặc d&ugrave; mọi người tr&ecirc;n bờ đảo Honshu (Nhật Bản) cảm nhận chấn động v&agrave; nhận được cảnh b&aacute;o, nhưng do chủ quan trong ứng ph&oacute; n&ecirc;n hơn 100 người thiệt mạng.<br />
- Khi s&oacute;ng thần sắp tiến v&agrave;o bờ mực nước biển c&oacute; thể d&acirc;ng cao hay hạ xuống kh&aacute; nhanh dọc bờ biển. Đ&acirc;y l&agrave; một t&iacute;n hiệu cảnh b&aacute;o cần ch&uacute; &yacute;.<br />
- Kh&ocirc;ng được lội xuống nước để chi&ecirc;m ngưỡng v&agrave; chụp ảnh s&oacute;ng bạc đầu. Khi thấy s&oacute;ng tiến đến gần th&igrave; việc chạy trốn s&oacute;ng thần đ&atilde; muộn.<br />
Khi xảy ra s&oacute;ng thần, nguy&ecirc;n nh&acirc;n trực tiếp g&acirc;y thiệt hại tr&ecirc;n bờ l&agrave; những đợt s&oacute;ng bạc đầu ập v&agrave;o v&agrave; cuốn sạch mọi vật. Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể liệt k&ecirc; những hậu quả ch&iacute;nh như sau:<br />
- G&acirc;y ngập do mực nước biển d&acirc;ng nhanh,<br />
- G&acirc;y hư hại hay ph&aacute; huỷ c&aacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh ven bờ.<br />
- Cuốn tr&ocirc;i đất nền do d&ograve;ng chảy c&oacute; tốc độ cao.<br />
- Va đập của c&aacute;c mảnh vỡ từ c&aacute;c ng&ocirc;i nh&agrave; hay t&agrave;u thuyền bị hư hại dễ g&acirc;y thương vong cho người.<br />
- T&agrave;u thuyền trong bến bị hư hại do sự va đập v&agrave; thay đổi nhanh mực nước.<br />
C&aacute;c đ&ecirc; chắn s&oacute;ng chỉ c&oacute; hiệu lực đối với s&oacute;ng th&ocirc;ng thường, c&ograve;n đối với s&oacute;ng thần lớn, c&aacute;c đ&ecirc; n&agrave;y cũng bị ph&aacute; huỷ.<br />
Để tr&aacute;nh những thiệt hại c&oacute; thể xảy ra biện ph&aacute;p tốt nhất l&agrave; x&acirc;y dựng nh&agrave; ở v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh b&ecirc;n ngo&agrave;i v&ugrave;ng c&oacute; nguy cơ chịu t&aacute;c động của s&oacute;ng thần. Thực tế, biện ph&aacute;p n&agrave;y kh&oacute; thực hiện, v&igrave; trước hết phải dự b&aacute;o được độ cao của s&oacute;ng thần khi ập v&agrave;o bờ đồng thời phải ph&acirc;n v&ugrave;ng nguy cơ s&oacute;ng thần một c&aacute;ch ch&iacute;nh x&aacute;c. Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể giảm nhẹ thiệt hại bằng nhiều biện ph&aacute;p kh&aacute;c. Th&iacute; dụ, nh&agrave; được x&acirc;y sao cho trục nh&agrave; (cạnh d&agrave;i) nằm dọc theo đường đi của s&oacute;ng thần; khi đ&oacute; ng&ocirc;i nh&agrave; sẽ &iacute;t chịu lực va chạm của s&oacute;ng. Người ta cũng c&oacute; thể &aacute;p dụng biện ph&aacute;p để trống tầng trệt để cho s&oacute;ng dễ xuy&ecirc;n qua. Ở Hawai, người ta &aacute;p dụng giải ph&aacute;p n&agrave;y để x&acirc;y dựng c&aacute;c kh&aacute;ch sạn ven biển v&agrave; nhiều nh&agrave; ở cũng x&acirc;y dựng theo kiểu n&agrave;y với tầng trệt bỏ trống. Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể nh&igrave;n thấy những ng&ocirc;i nh&agrave; x&acirc;y tr&ecirc;n c&aacute;c cột cao (kiểu nh&agrave; s&agrave;n của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc ở nước ta). Kh&ocirc;ng gian ở mặt đất ho&agrave;n to&agrave;n để trống d&ugrave;ng để đậu xe. Bảo vệ con người l&agrave; quan trọng nhất, n&ecirc;n khi nhận được cảnh b&aacute;o s&oacute;ng thần, biện ph&aacute;p thụ động, nhưng hữu hiệu nhất l&agrave; di dời d&acirc;n ra khỏi v&ugrave;ng nguy hiểm.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="line-height: 150%; margin: 0in 0in 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><span style="line-height: 150%; font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">TH&Aacute;NG 10/2006<o:p></o:p></span></p>
Tệp đính kèm
Đã tạo vào thời điểm 11/06/2010 10:51 SA  bởi System Account 
Được sửa tại 13/09/2011 3:39 CH  bởi System Account